Đề bài

Các đặc điểm sinh học của con người như màu tóc, màu da, màu mắt do yếu tố nào quy định? Yếu tố đó có mang tính đặc thù của mỗi cá thể không?

Phương pháp giải

Lý thuyết về gene

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Các đặc điểm sinh học của con người như màu tóc, màu da, màu mắt do yếu tố di truyền quy định

- Di truyền là đặc tính cơ bản của sự sống, nó mang tính đặc thù cho mỗi cá thể, được quy định bởi vật chất di truyền.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho biết một số đặc điểm của em giống và khác với bố, mẹ, anh, chị, em trong gia đình?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Lấy ví dụ về hiện tượng di truyền và biến dị ở sinh vật

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát hình 33.1, cho biết một nucleotide gồm những thành phần nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát hình 33.2:

a) Các nucleotide khác nhau ở thành phần nào?

b) Mô tả cấu trúc DNA.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Giải thích tại sao từ 4 loại nucleotide có thể tạo nên sự đa dạng của DNA?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phân biệt các loại RNA được thể hiện trong hình 33.3.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Những đặc điểm nào thể hiện tính đặc trưng cá thể của hệ gene?

Vì sao gene là trung tâm của di truyền học?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Lấy thêm ví dụ về ứng dụng phân tích DNA trong các lĩnh vực.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hình 1 thể hiện hai phân tử DNA được tạo ra sau quá trình tái bản. Mạch DNA màu xanh thể hiện mạch DNA mẹ truyền cho. Mạch DNA màu đỏ thể hiện mạch mới được tổng hợp. Cho biết trong 4 hình 1a, 1b, 1c, 1d, hình nào thể hiện DNA tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Gene trước và sau khi đột biến phiên mã tạo ra mRNA ban đầu và mRNA đột biến có trình tự như sau:

Trình tự mRNA ban đầu: 5’- AUG CCG GCG AUU ACA -3’

Trình tự mRNA đột biến: 5’- AUG CCU ACG ACU UCA -3’

a) Xác định trình tự gene ban đầu và gene đột biến.

b) Xác định loại đột biến gene.

c) Dựa vào bảng mã di truyền, xác định số lượng amino acid bị thay đổi khi gene bị đột biến.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vật chất di truyền quy định những đặc điểm riêng biệt của mỗi loài là 

A. doxycycline. 

B. nucleic acid. 

C. ribonucleic acid.

D. deoxyribonucleic acid.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Loại liên kết hóa học nào được tìm thấy giữa các cặp nitrogenous base của chuỗi xoắn kép DNA?

A. Hydrogen. 

B. lon. 

C. Cộng hóa trị. 

D. Phosphodiester.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Khi phân tích thành phần nucleotide của DNA, kết quả cho thấy

A. A = C. 

B. A = G và C = T. 

C. A + C = G + T. 

D. G + C = T + A.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Loại nitrogenous base nào liên kết với adenine?

A. Thymine. 

B. Guanine. 

C. Cytosine. 

D. Adenine.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Một mạch DNA có trình tự: 3' TACCGATTGCA 5'. Trình tự bổ sung với mạch trên là 

A. 5' TGCAATGCCTA 3'. 

B. 5' TAGGCATTGCA 3'.

C. 5' AUGGCUAACGU 3'. 

D. 5' ATGGCTAACGT 3'.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cytosine chiếm 38% số nucleotide trong mẫu DNA của sinh vật. Phần trăm thymine trong mẫu này là 

A. 12%. 

B. 24%.

C. 38%. 

D. không thể xác định được từ thông tin được cung cấp.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phân tử nào dưới đây có vai trò cấu tạo nên ribosome?

A. mRNA.

B. tRNA. 

C. rRNA.

D. ATP.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Phân tử RNA trong tế bào thường có cấu trúc một mạch. 

B. tRNA có vai trò vận chuyển amino acid trong quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide. 

C. Phân tử mRNA gồm bốn loại nucleotide A, T, G, C mang thông tin quy định trình tự amino acid của chuỗi polypeptide. 

D. rRNA liên kết với protein để cấu thành nên bào quan thực hiện quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng về gene? 

A. Gene tương ứng với một đoạn trên phân tử DNA. 

B. Các gene khác nhau sẽ có số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nucleotide khác nhau. 

C. Gene là một đoạn của DNA chỉ mã hóa cho sản phẩm là chuỗi polypeptide. 

D. Gene là trung tâm của di truyền học.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hệ gene của cơ thể là gì? 

A. Tập hợp tất cả các trình tự nucleotide trên DNA của tế bào. 

B. Một loại nucleic acid đặc biệt chứa bốn loại đơn phân. 

C. Tập hợp tất cả các phân tử RNA có trong tế bào. 

D. Tập hợp tất cả các gene mã hoá cho các chuỗi polypeptide của tế bào.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Một mạch của phân tử DNA có cấu trúc xoắn kép theo mô hình của Watson - Crick có trình tự nucleotide là 5' GTCATGAC 3'. Xác định trình tự nucleotide của mạch bổ sung.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Các phát biểu dưới đây về cấu trúc DNA là đúng hay sai?

(1) A + T = G + C. 

(2) A = G; C = T. 

(3) A/T = C/G. 

(4) T/A = C/G. 

 

(5) A + G = C + T. 

(6) G/C = 1. 

(7) A = T trên mỗi mạch đơn. 

(8) Khi tách ra, hai mạch của phân tử DNA có trình tự giống hệt nhau. 

(9) Cấu trúc xoắn kép của DNA là bất biến. 

(10) Mỗi cặp nucleotide chứa hai gốc nitrogenous base, hai nhóm phosphate, hai gốc pentose.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Vật chất di truyền của virus khá đa dạng, có thể là DNA hoặc RNA; có thể là mạch đơn hoặc mạch kép. Khi phân tích thành phần các nucleotide của một số mẫu virus xác định được: 

a) Mẫu 1 có: 30% A, 30% T, 20% G và 20% C. 

b) Mẫu 2 có: 40% A, 10% T, 25% G và 25% C. 

c) Mẫu 3 có: 35% A, 30% U, 30% G và 5% C. 

Dự đoán dạng vật chất di truyền của từng loại virus trên.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ở một loài động vật, xét một gene có kích thước 4 000 nucleotide, trong đó số lượng nucleotide loại A là 700. 

a) Xác định số lượng các nucleotide còn lại của gene. 

b) Xác định số lượng liên kết hydrogen của gene.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Hình dưới đây thể hiện kết quả khi phân tích đa hình các VNTR (các đoạn trình tự lặp lại song song trong hệ gene) của 5 người A, B, C, D, E. Trong đó, A và B là cặp vợ chồng thứ nhất; D và E là cặp vợ chồng thứ hai. C là em bé cần xác định quan hệ huyết thống với hai cặp vợ chồng. Biết đa hình các VNTR tương tự nhau giữa các cá thể có quan hệ huyết thống nhưng những cá thể không có huyết thống khó có thể có phổ băng các VNTR giống nhau. Dự đoán em bé C là con của cặp vợ chồng nào và giải thích.

Hình dưới đây thể hiện kết quả khi phân tích đa hình các VNTR của 5 người

Xem lời giải >>