Đề bài

Chỉ ra sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai bài Tràng giang. Sự tương phản đó có ý nghĩa gì và tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ kế tiếp như thế nào?

Phương pháp giải

Đọc kỹ khổ 2, chú ý vào những hình ảnh tương phản.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Hình ảnh tương phản trong khổ thơ thứ 2: nắng xuống – trời lên, sông dài – trời rộng – bến cô liêu. 

→ Sự tương phản đó gợi lên cảm nhận về một không gian rộng lớn của vũ trụ, có nắng, có trời, có sông gợi lên một sự hùng vĩ, bao la, mênh mông của vũ trụ mà ở đó, con người trở lên thật nhỏ bé, cô đơn. 

 
Cách 2

- Sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai: Vũ trụ thì bao la, vô tận còn con người thì quá nhỏ bé, đơn độc, lẻ loi.

→ Sự tương phản cho ta thấy được tâm trạng buồn bã, băn khoăn, ngơ ngác trước những ngã rẽ của cuộc đời. Thi nhân cảm nhận rõ sự nhỏ bé, lẻ loi, cô độc của một kiếp người giữa dòng đời rộng lớn. Đây không phải là nỗi buồn của cá nhân ông mà là cảm xúc chung của cả một thế hệ, đặc biệt là giới văn nghệ sĩ đầu thế kỉ XX.

- Sự tương phản này tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ tiếp theo:

+ Khổ thơ thứ ba gợi ảnh vật cô liêu nhưng không có sự gắn kết với nhau, thiếu đi dấu vết của sự sống, của bóng hình con người.

+ Khổ thơ thứ tư gợi cảnh thiên nhiên hùng vĩ nhưng lòng người thì buồn vời vợi bởi nỗi nhớ quê hương.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Tràng giang là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bạn có cho rằng cảnh trời đất mênh mông trong buổi chiều tà thường có một ý nghĩa đặc biệt đối với tâm hồn mỗi người? Hãy đọc một số câu thơ mà bạn biết nói về cảnh ấy, thời điểm ấy. 

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý điều được gợi mở từ câu thơ đề từ bài thơ Tràng giang

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ bài Tràng giang có thể gợi lên những cảm nhận gì?  

Xem lời giải >>
Bài 6 :

 “sâu chót vót” trong bài thơ Tràng giang nghĩa là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy “dợn dợn” trong bài thơ Tràng giang

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ.

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Có thể dùng những từ ngữ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được "vẽ" ra trong bài thơ Tràng giang?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài thơ Tràng giang đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đầu để xác định như vậy?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bài thơ Tràng giang có những điểm khác lạ nào trong cách sử dụng ngôn ngữ. Hãy làm rõ hiện tượng này qua phân tích một ví dụ bạn cho là tiêu biểu.

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nếu một số thi liệu truyền thống xuất hiện trong văn bản. Việc tác giả sử dụng những thi liệu ấy cho biết thêm điều gì về cầu tứ của bài thơ Tràng giang?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tràng giang thường được nhìn nhận là bài thơ giàu yếu tố tượng trưng. Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bài thơ Tràng giang đã giúp bạn có thêm được cảm nhận gì về đời sống, về mối quan hệ giữa con người cá nhân với vũ trụ và biển?

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Viết đoạn văn (khoảng 150) chữ bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng giang.

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nêu suy nghĩ của bạn về việc tác giả đổi tên ban đầu của bài thơ là Chiều trên sông thành Tràng giang (Lưu ý: Xem lại phần giới thiệu về bài thơ ở trong SGK).

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Theo bạn, để thể hiện một nội dung cảm xúc và triết lí như đã có ở bài Tràng giang, trong hai thể thơ lục bát và bảy chữ, việc sử dụng thể thơ nào tỏ ra phù hợp hơn? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy chỉ ra những yếu tố đưa đến âm điệu buồn bao trùm bài thơ Tràng giang

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phân tích tính tượng trưng của một số hình ảnh nổi bật trong bài thơ Tràng giang

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nêu suy nghĩ của bạn về sự khác biệt giữa nửa đầu và nửa sau của từng khổ thơ trong bài xét theo phạm vi quan sát – suy tưởng. Hiện tượng có “quy luật” này nói lên điều gì về cấu tứ của bài thơ Tràng giang?

 
Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong một số bản in bài thơ Tràng giang, từ dợn dợn trong câu “Lòng quê dợn dợn vời con nước” thường bị chép sai là “dờn dợn” hoặc “rờn rợn” (Điều này khiến tác giả phiền lòng và đã lên tiếng đính chính). Theo bạn từ “dợn dợn” có điểm gì đặc biệt khiến nó không thể thay thế được?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hãy diễn tả lại một cách ngắn gọn về những điều được gợi lên trong khổ thơ bài thơ Tràng giang

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Bạn hiểu như thế nào về nghĩa của câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.” trong bài thơ Tràng giang?

 
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hãy chỉ ra sự tương hợp giữa các hình ảnh xuất hiện trong khổ thơ bài thơ Tràng giang

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Phân tích dấu ấn của phép đối trong thơ Đường luật ở hai câu sau của khổ thơ bài thơ Tràng giang. Việc tác giả vận dụng phép đối (theo một cách rất linh hoạt) trong trong trường hợp này đạt hiệu quả nghệ thuật gì? 

 
Xem lời giải >>
Bài 26 :

Bạn hiểu như thế nào về từ “cô liêu” trong bài Tràng giang? Hãy nêu một số từ ngữ khác gần gũi về nghĩa với từ này. 

 
Xem lời giải >>