Đề bài

Bạn có nhận xét gì về đặc điểm hình thức và nội dung của các khổ thơ 1, 4, 7, 13 trong văn bản Nhớ đồng? Các khổ thơ này được phân bổ theo "quy luật" nào ?

 

Phương pháp giải

Đọc kỹ các khổ 1, 4, 7, 13. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Hình thức: các khổ thơ 1, 4, 7, 13 điệp cấu trúc “Gì sâu bằng… !” và đặc biệt câu 1 và 7, 4 và 13 là giống nhau. 

- Nội dung: các khổ thơ trên đều biểu đạt một nội dung chung đó là nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả được thể hiện qua hình ảnh tiếng hò và những buổi trưa quê hương.

→ Các khổ thơ này được phân bổ theo quy luật đan xen sự lặp lại giữa các câu, 1 với 7 và 4 với 13 tạo nên một kết cấu vòng tròn thể hiện một nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng, cứ thế lặp đi lặp lại của người chiến sĩ cộng sản đang sôi sục lòng yêu nước cháy bỏng.  

Cách 2

- Đặc điểm hình thức: Các đoạn thơ chỉ có 2 dòng thơ. Được mở đầu bằng cụm từ “Gì sâu bằng…).

- Nội dung: các khổ thơ trên đều biểu đạt một nội dung chung đó là nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả được thể hiện qua hình ảnh tiếng hò và những buổi trưa quê hương.

- Quy luật: Các khổ thơ này được phân bổ theo quy luật đan xen sự lặp lại giữa các câu, 1 với 7 và 4 với 13 tạo nên một kết cấu vòng tròn thể hiện một nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng, cứ thế lặp đi lặp lại của người chiến sĩ cộng sản đang sôi sục lòng yêu nước cháy bỏng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản nhớ đồng là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tiếng hò có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ trong văn bản Nhớ đồng?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Các hình ảnh hiện lên trong văn bản Nhớ đồng có đặc điểm gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

So với khổ thơ thứ nhất trong văn bản Nhớ đồng, khổ thơ này có điểm gì giống và khác?

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy tưởng tượng về hình ảnh “bàn tay… vãi giống tung trời” trong văn bản Nhớ đồng

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đối tượng được gọi là “hồn thân” trong bài thơ Nhớ đồng gồm những ai?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

“Tôi” ở khổ thơ này trong bài Nhớ đồng có sự phát triển như thế nào so với “tôi” ở khổ thơ trên?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hình ảnh “cánh chim buồn nhớ gió mây” biểu đạt cảm xúc gì của nhân vật trữ tình trong bài thơ Nhớ đồng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo bạn, nhan đề Nhớ đồng đã bao quát được toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ Nhớ đồng hay chưa? Vì sao? Nên hiểu như thế nào về nghĩa của từ "đồng” trong nhan đề?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hệ thống hình ảnh trong bài thơ Nhớ đồng đã biểu đạt được những nội dung gì? Bạn hiểu và đánh giá như thế nào về cách tác giả đan cài, phối hợp, sắp xếp các cụm hình ảnh.

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Từ "đâu" xuất hiện bao nhiêu lần và đóng vai trò gì trong câu từ của bài thơ Nhớ đồng?

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phân tích tác dụng nghệ thuật của việc sử dụng luân phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm thán trong văn bản Nhớ đồng

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo bạn, hình ảnh nào trong bài thơ Nhớ đồng mang tính tượng trưng rõ nét hơn cả? Hãy làm rõ tính tượng trưng ở hình ảnh ấy.

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bài thơ Nhớ đồng cho thấy điều gì về tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình? Nếu cảm nhận của bạn về những cảm xúc, tâm tình được tác giả bộc lộ trong bài thơ.

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc “nhớ đồng” trong bài thơ

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đọc bài thơ Nhớ đồng và cho biết, trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, “đồng” hiện lên với những đường nét, sắc thái cụ thể nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Bạn có nhận xét gì về sự biến đổi của những hình ảnh trong kí ức được tái hiện lần lượt qua các khổ thơ trong bài thơ Nhớ đồng?

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hãy chọn phân tích một hình ảnh trong bài thơ Nhớ đồng đã để lại cho bạn ấn tượng sâu đậm nhất.

 
Xem lời giải >>
Bài 21 :

Xác định mối liên hệ về nội dung giữa khổ thơ thứ 3 với các khổ thơ 10, 11 bài thơ Nhớ đồng

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nêu nhận xét khái quát của bạn về đặc điểm con người nhân vật trữ tình được thể hiện qua bài thơ Nhớ đồng

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong bài thơ Nhớ đồng, những từ ngữ địa phương nào đã được sử dụng? Việc sử dụng những từ ngữ ấy đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hãy miêu tả lại theo cách của bạn những hình ảnh đã được vẽ lên trong khổ thơ bài thơ Nhớ đồng

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Phân tích sự gắn kết giữa hình ảnh con người và hình ảnh đồng ruộng quê hương được khắc họa trong khổ thơ bài thơ Nhớ đồng. Sự gắn kết đó đã gieo vào lòng nhân vật trữ tình ấn tượng, ý nghĩ gì? 

 
Xem lời giải >>
Bài 26 :

Làm rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong câu: “Mà bùn hi vọng nức hương ngây” trong bài thơ Nhớ đồng

 
Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đọc bài thơ Nhớ đồng và cho biết theo bạn, nếu không có khổ thơ này, bài thơ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đọc bài thơ Nhớ đồng, hãy đối chiếu hình ảnh được tạo hình ở hai câu sau của khổ thơ với hình ảnh người gieo giống trong bức tranh sơn mài Bình minh trên nông trang của họa sĩ Nguyễn Văn Nùng. Bạn rút ra nhận xét gì về sự đối chiếu đó. 

 
Xem lời giải >>