Nước trên Trái Đất không bị mất đi nhưng tại sao con người lại đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, đặc biệt là nước sạch? Con người cần làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn nước sạch?
Lý thuyết chu trình sinh - địa - hóa.
Nước trên Trái Đất không bị mất đi, nhưng con người đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, đặc biệt là nước sạch bởi vì:
1. Tỷ lệ nước ngọt trên Trái Đất rất thấp
2. Nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng
3. Ô nhiễm nguồn nước
4. Biến đổi khí hậu
Để bảo vệ và phát triển nguồn nước sạch, con người cần thực hiện các biện pháp sau:
1. Sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả
2. Bảo vệ nguồn nước
3. Phát triển các nguồn nước mới
4. Hợp tác quốc tế
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát hình 24.1 và trình bày chu trình nước.
Quan sát hình 24.2 và trình bày khái quát chu trình carbon.
Nêu tên các dạng tồn tại và các quá trình chuyển hóa chủ yếu của nitrogen.
Dựa vào chu trình carbon và chu trình nước, giải thích tại sao chặt phá rừng và đốt cháy nhiên liệu hóa thạch là một phần nguyên nhân của hiện tượng Trái Đất ấm lên dẫn tới xuất hiện các hiện tượng bất thường như lũ lụt, hạn hán.
Dựa vào chu trình nitrogen, hãy cho biết hiện tượng phì dưỡng ở các vực nước liên quan như thế nào đến các hoạt động của con người.
Dựa vào thông tin trong hình 24.5, hãy dự đoán tầng nước nào ở đại dương có nhiều thực vật phù du sinh sống nhất.
Tại sao việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mỗi quốc gia đều góp phần gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu?
Em hãy lấy một số ví dụ về hoạt động của con người gây mất cân bằng chu trình sinh - địa - hóa.
Những quá trình nào trong chu trình carbon làm giảm lượng CO2 trong khí quyền?
Tại sao việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và giảm diện tích rừng lại là những nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu toàn cầu? Con người cần làm gì để giảm lượng CO2 trong khí quyền?
Rừng có tác động như thế nào đến sự lưu chuyển nước ở lục địa? Chặt phá rừng có tác động như thế nào đến chu trình nước và gây hại gì cho đời sống con người?