Tình quê và hồn quê chan hòa, dào dạt. Thiên Trường thuở ấy, đường sá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa, tôn thất nhà Trần, nhưng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía, bệ ngọc ngai vàng tráng lệ nguy nga, mà chỉ nói đến cảnh sắc thiên nhiên, cảnh vật đồng quê. Điều đó cho thấy tâm hồn thi sĩ giàu tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. Tính bình dị, dân dã, hồn nhiên là cốt cách, là hồn thơ của ông vua anh hùng - thi sĩ này.
Câu kết trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật thường để lại dư âm. Hãy cho biết câu kết trong Thiên Trường vãn vọng có thể gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì.
Nêu cảm xúc, suy nghĩ về câu kết của bài thơ.
- Vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình: câu thơ gợi khung cảnh đồng quê bình yên, mở ra liên tưởng về những vụ mùa no ấm, về sự sống sinh sôi nảy nở, nhịp sống bình yên quý giá sau những năm tháng chiến tranh chống quân Nguyên xâm lược.
- Vẻ đẹp của tâm hồn tác giả được thể hiện qua tình yêu thương bao trùm vạn vật; thái độ nâng niu, trân trọng bình dị của đời thường; niềm hạnh phúc trước cuộc sống thanh bình của nhân dân…
Cách 2Câu kết gợi cho em liên tưởng về cuộc sống bình yên và hạnh phúc.
Câu kết: Bạch lộ song song phi hạ điền (Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng).
Hình ảnh “cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” gợi vẻ đẹp yên bình, tiêu biểu cho làng quê Việt Nam. Làm cho không gian được mở ra, trở nên thoáng đãng, cao rộng, trong sạch, yên ả. Qua đó còn cho thấy sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, đem lại cảm giác thân quen, gần gũi.
Cách 4Câu kết của bài thơ gợi cho em liên tưởng về cuộc sống bình yên và hạnh phúc. Ở đó con người hòa hợp với thiên nhiên thanh bình. Thật yên ả và nhẹ nhàng biết bao!
Các bài tập cùng chuyên đề
Em có thích ngắm cảnh hoàng hôn không? Vì sao?
Hãy xác định thể thơ của bài Thiên Trường vãn vọng và cho biết em dựa vào các yếu tố nào để nhận biết thể thơ đó.
Cảnh vật ở hai câu thơ đầu bài thơ Thiên Trường vãn vọng được tái hiện vào khoảng thời gian nào? Chỉ ra mối liên hệ giữa thời gian và các hình ảnh được miêu tả.
Những hình ảnh ở hai câu thơ cuối bài thơ Thiên Trường vãn vọng đã gợi lên một bức tranh cuộc sống như thế nào?
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng tái hiện cảnh vật và cuộc sống con người trong nhiều khoảng không gian. Em hãy chỉ ra những khoảng không gian đó theo trình tự được miêu tả trong bài thơ.
Theo em, qua bức tranh thiên nhiên và cuộc sống được tái hiện trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng, tác giả đã bộc lộ cảm xúc, tâm trạng gì?
Tác giả Thiên Trường vãn vọng còn là một vị vua. Điều đó gợi cho em những suy nghĩ gì khi đọc bài thơ?
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày cảm nhận của em về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng.
Kẻ bảng theo mẫu dưới đây (vào vở) để chỉ ra đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể hiện trong bài thơ (bản phiên âm):
Câu |
Luật bằng trắc |
Niêm |
Vần |
|
|
|
|
|
|
|
|
Cho biết nhan đề bài thơ Thiên Trường vãn vọng gợi khoảng thời gian, không gian nào.
Hãy chỉ ra mối liên hệ giữa nhan đề và một số hình ảnh được miêu tả trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng.
Trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng, hình ảnh từng đôi cò trắng đậu xuống cánh đồng gợi khung cảnh của một cuộc sống như thế nào?
Nêu cảm nhận về thái độ, tình cảm của tác giả bài thơ Thiên Trường vãn vọng dành cho thiên nhiên và cuộc sống con người.
Thiên Trường vãn vọng được sáng tác theo thể thơ:…
Căn cứ để xác định thể thơ:…
Khoảng thời gian được tác giả lựa chọn để tái hiện cảnh vật ở hai câu thơ đầu bài thơ Thiên Trường vãn vọng:…
Mối liên hệ giữa thời gian và các hình ảnh được miêu tả:…
Bức tranh cuộc sống được gợi lên qua những hình ảnh ở hai câu thơ cuối bài thơ Thiên Trường vãn vọng:…
Những khoảng không gian được miêu tả trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng:…
Trình tự miêu tả không gian:…
Đặc điểm bức tranh thiên nhiên và cuộc sống được miêu tả trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng:…
Cảm xúc tâm trạng của nhà thơ thể hiện qua bức tranh thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ:…
Cảm xúc, suy nghĩ của em gợi lên từ câu kết trong Thiên Trường vãn vọng:…
Tác giả Thiên Trường vãn vọng là một vị vua, đã từng hai lần cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. Điều đó gợi cho em suy nghĩ sau khi đọc bài thơ:…
Đoạn văn trình bày cảm nhận của em về… trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng:…
Đâu là năm sinh, năm mất của Trần Nhân Tông?
Trần Nhân Tông tên thật là gì?
Trần Nhân Tông là con trai trưởng của ai?
Trần Khâm – Trần Nhân Tông được vua cha sách phong làm Hoàng thái tử năm bao nhiêu?
Trong thời kì làm vua, Trần Nhân Tông sống thanh tịnh trên tinh thần đạo giáo nào?
Trần Nhân Tông lên ngôi trong lúc nền độc lập Đại Việt bị đe dọa bởi thế lực phương Bắc nào?
Trần Nhân Tông là người như thế nào?