Đề bài

Phân biệt mối quan hệ cộng sinh với quan hệ hợp tác.

Phương pháp giải

Dựa vào lý thuyết mối quan hệ cộng sinh và hợp tác

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Cộng sinh: cả 2 bên cùng có lợi và bắt buộc. 

VD: Trùng roi sống trong ruột mối, nấm và vi khuẩn. 

- Hợp tác: cả hai bên cùng có lợi nhưng không bắt buộc.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quan sát Hình 20.1, hãy xác định các chú thích a, b, c, d tương ứng với loại môi trường sống nào. Cho ví dụ một số loài sinh vật sống ở mỗi loại môi trường đó.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhiều loài thực vật (thông, linh sam,...) thường có đặc điểm là lá nhỏ, tiêu giảm hoặc biến thành gai. Sự biến đổi về mặt hình thái này có ý nghĩa gì đối với thực vật khi sống ở nơi có nhiệt độ lạnh?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hiện nay, tại nhiều tỉnh thành ở nước ta đang áp dụng kĩ thuật nuôi cá lóc đồng (Channa striata) trong bể xi măng mang lại năng suất cao. Trong kĩ thuật này, các bể xi măng (hình vuông hoặc hình chữ nhật) được xây dựng có diện tích lớn (20 - 60m3), cao từ 0,8 - 1m; môi trường nước đảm bảo các điều kiện về nhiệt độ, độ pH, nồng độ muối và hàm lượng oxygen hòa tan thuận lợi cho cá sinh trưởng, phát triển và sinh sản; đáy bể nghiêng từ 3 - 5° để dễ dàng thay nước. Mật độ thả cá thích hợp tối thiểu là 60 con/mẻ, tối đa là 100 con/m2

a) Bể xi măng được xây dựng với diện tích lớn có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sống của cá? Việc thay nước trong bể trong quá trình nuôi cá có tác dụng gì?

b) Việc đảm bảo mật độ cá thể trong bể nuôi nhằm mục đích gì?

c) Sau khi thả cá quả vào bể xi măng, người ta nhận thấy số lượng cá quả tăng nhanh trong thời gian đầu, sau đó chậm lại và càng về sau thì số lượng cá thể ít có sự biến động. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kể tên một số loài sinh vật và cho biết môi trường sống tương ứng của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu ví dụ cho thấy sự phát triển của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Lấy thêm ví dụ chứng minh nhịp sinh học chính là sự thích nghi của cơ thể sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một người khỏe mạnh bay từ đông bán câu sang tây bán câu, những ngày đầu tiên có thể bị mất ngủ ban đêm, buồn ngủ ban ngày. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Loài chim ở Hình 23.1 sống ở môi trường cạn hay môi trường nước? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phân tích một ví dụ về hoạt động sống của sinh vật làm thay đối môi trường sống của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?

A. Nấm.

B. Cỏ.

C. Xác động vật.

D. Giun đất.

Xem lời giải >>