Trong số những miếng bìa có dạng như ở các hình 41a, 41b, miếng bìa nào có thể gấp và dán lại để được hình nón (có đáy)?
Để gấp được hình nón có đáy thì độ dài cung tròn phải bằng chu vi hình tròn.
Hình a: Vì chu vi hình tròn đáy là \(C = \pi 2R = \pi 2.2 = 4\pi \) bằng độ dài cung tròn nên những miếng bìa trên tạo thành được hình nón.
Hình b: Vì chu vi hình tròn đáy là \(C = \pi 2R = \pi 2.1 = 2\pi \) không bằng độ dài cung tròn (\(4\pi \)) nên những miếng bìa trên không tạo thành được hình nón.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nêu một số đồ vật có dạng hình nón trong đời sống.
Kể tên các bán kính đáy và đường sinh còn lại của hình nón trong Hình 10.10.
Cho tấm bìa có dạng hình tam giác OSB vuông tại O, cạnh SO cố định (Hình 1a). Khi quay tấm bìa một vòng quanh cạnh SO thì hình tạo ra giống với đồ vật quen thuộc nào?
Trong các hình sau đây, hình nào là hình nón?
Cắt một miếng bìa có dạng hình tam giác vuông ABC. Khi quay miếng bìa một vòng quanh đường thẳng cố định chứa cạnh AO (Hình 17a), miếng bìa đó tạo nên một hình như ở hình 17b. Hình đó có dạng hình gì?
Trong những vật thể ở các hình 24a, 24b, 24c vật thể nào có dạng hình nón (trong đó, O là tâm của mặt đáy, r là bán kính đáy, h là chiều cao)?
Cho tam giác cân ACD có O là trung điểm cạnh đáy CD. Xét hình nón được tạo ra khi quay tam giác vuông AOC một vòng xung quanh đường thẳng cố định chứa cạnh AO của tam giác vuông đó (Hình 25). Quan sát Hình 25, hãy chỉ ra:
a) Đỉnh của hình nón;
b) Hai bán kính đáy của hình nón;
c) Chiều cao của hình nón;
d) Hai đường sinh của hình nón.
Trong Hình 9.17, những vật thể nào có hình dáng giống nhau?
Tìm bán kính đáy và chiều cao của hình nón trong Hình 9.21.
Em hãy tìm một số đồ vật có dạng hình nón trong cuộc sống.