Sau khi điều tra 60 hộ gia đình ở một vùng dân cư về số nhân khẩu của mỗi hộ gia đình, người ta được dãy số liệu thống kê (hay còn gọi là mẫu số liệu thống kê) như sau:
a) Trong 60 số liệu thống kê ở trên, có bao nhiêu giá trị khác nhau?
b) Mỗi giá trị đó xuất hiện bao nhiêu lần?
Lập bảng thống kê.
Ta có bảng
Dựa vào bảng trên ta thấy:
a) Có 5 giá trị khác nhau là: 4;5;6;7;8.
b) Giá trị 4;5;6;7;8 xuất hiện lần lượt là: 8;21;24;4;3 lần.
Các bài tập cùng chuyên đề
Gieo một con xúc xắc 50 lần cho kết quả như sau:
Tần số xuất hiện của mặt 3 chấm là
A. 9
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Kết quả điều tra cân nặng của một số học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau:
Quan sát Bảng 10.5 và cho biết:
a) Số đo cân nặng của các học sinh được điều tra có những giá trị nào?
b) Bao nhiêu học sinh cân nặng 47 kg? Bao nhiêu học sinh cân nặng 48 kg?
c) Tổng số học sinh được điều tra là bao nhiêu? Giải thích cách tìm kết quả.