Tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O3 theo tỉ lệ 1 : 2 so với không khí là:
-
A.
$\dfrac{{128}}{{47}}$
-
B.
$\dfrac{{127}}{{48}}$
-
C.
$\dfrac{{124}}{{87}}$
-
D.
$\dfrac{{148}}{{27}}$
Khối lượng trung bình của hỗn hợp khí là:
$\bar M = \frac{{{n_{{N_2}}}.{M_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}.{M_{{O_3}}}}}{{{n_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}}} $
=> tỉ khối của hỗn hợp so với không khí là: ${d_{hh/kk}} = \frac{{\bar M}}{{{M_{kk}}}}$
Gọi số mol của N2 là a mol => số mol của O3 là 2a mol
Khối lượng trung bình của hỗn hợp khí là:
$\bar M = \frac{{{n_{{N_2}}}.{M_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}.{M_{{O_3}}}}}{{{n_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}}} = \frac{{a.28 + 2{\text{a}}.48}}{{a + 2{\text{a}}}} = \frac{{124}}{3}$
=> tỉ khối của hỗn hợp so với không khí là: ${d_{hh/kk}} = \frac{{\bar M}}{{{M_{kk}}}} = \frac{{124}}{{3.29}} = \frac{{124}}{{87}}$
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Khí N2 nhẹ hơn khí nào sau đây?
Chất nào sau đây nặng hơn không khí?
Tỉ khối của A đối với H2 là 22. A là khí nào sau đây?
Tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Khối lượng mol của khí A là
Một khí X2 có tỉ khối hơi đối với khí axetilen (C2H2) bằng 2,731. Khí X2 là
Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A.
Tỉ khối của hỗn hợp X chứa 3,36 lít khí H2 và 6,72 lít khí N2 (đều đo ở đktc) so với khí heli là:
Tỉ khối của hỗn hợp chứa 4 gam metan (CH4) và 7 gam khí etilen (C2H4) so với không khí là:
Tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O2 theo tỉ lệ về thể tích là 1 : 2 so với không khí là:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276. Phần trăm theo số mol của khí H2 trong hỗn hợp là
Khí N2 nặng hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần? (N = 14, H = 1)
Khí nào có thể thu được bằng cách đặt ngược bình (hình vẽ):
A là oxit của lưu huỳnh có tỉ khối hơi so với Ne là 3,2. Vậy A có công thức phân tử là:
Hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với O2 là 1. Thể tích khí CO2 cần thêm vào 8,96 lít hỗn hợp trên (đktc) để có tỉ khối so với O2 tăng lên bằng 1,075 là:
Cho các khí sau: Cl2; H2; O2; SO3; CH4; CO2. Số lượng khí có thể thu được bằng cách đẩy nước trong phòng thí nghiệm là: