Đề bài

Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:

Đề 1. Phân tích một tác phẩm truyện hoặc bi kịch mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn 9, tập 2.

Đề 2. Phân tích một nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật mà em yêu thích nhất trong đoạn thơ trích từ bài Nhà xưa của Nguyễn Sĩ Đại sau đây:

NHÀ XƯA

Nơi em về có một chiếc tàu cau

Rơi lặng lẽ xuống vườn sương cỏ ướt

Tuổi thơ anh sớm mai nào bắt được

Tiếng xạc xào cao vút của trời xanh

 

Nơi em về, xuấn tím nụ vườn chanh

Hoa xoan tím, hoa lục bình cũng tím

Cành tre nhỏ có ngày chim khách đến

Tận bây giờ chờ đợi vẫn rung rung…

 

Nơi em về, trái thị vẫn ngày xưa

Người thương thị, thị thương người phúc hậu

Khế xuống ngọt nồi canh chua mẹ nấu

Túi ba gang vàng, góp mãi không đầy.

 

Nơi em về, mùa hạ vẫn thơ ngây

Tiếng ve hát râm ran vòm duối cổ

Ve ơi ve, mắt mày trong trẻo quá

Em thấy được gì trong mắt của ve đây?

 

Chiều thu vàng phấn mướp, cánh ong bay

Tiếng cục tác gà trưa đi lót ổ…

Nhà đi vắng cửa rèm bỏ ngỏ

Những sắc, thanh xa, vợi tới dâng đầy….

[...]

Phương pháp giải

Lựa chọn đề phù hợp để trả lời

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

Mở bài 

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.

Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.

Thân bài

2.1. Tóm tắt bối cảnh câu chuyện

Nàng Vũ Nương đẹp người đẹp nết, được chàng Trương Sinh cưới làm vợ. Gia đình đang yên ấm hạnh phúc thì chàng Trương phải rời nhà đi lính. Khi trở về nghe lời con, nghi vợ phản bội. Vũ Nương không tự mình oan được bèn trẫm mình tự vẫn. Chàng Trương hối hận, lập đàn giải oan cho nàng. Vũ Nương tha thứ nhưng không quay về cuộc sống trần thế.

2.2. Phân tích nhân vật Vũ Nương

Tính tình: thùy mị, nết na.

Đẹp người, đẹp nết.

Trong cuộc sống bình thường:

Nàng giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải thất hòa.

Khi xa chồng:

Nỗi nhớ chồng dài qua năm tháng.

Một mình chăm mẹ già, con nhỏ tận tình, chu đáo.

2.3. Phân tích nhân vật Trương Sinh

2.4. Ý nghĩa chi tiết cái bóng

2.5. Đặc sắc nghệ thuật

Kết bài

Khái quát lại giá trị câu chuyện.

Nêu những suy nghĩ của bản thân về nội dung và nghệ thuật của câu chuy

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cảnh vui của nhà nghèo được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn bát cú

B. Lục bát biến thể

C. Thất ngôn xen lục ngôn

D. Song thất lục bát

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Bài thơ thể hiện tâm trạng chủ yếu nào của nhân vật trữ tình?

A. Xót xa, buồn tủi vì cuộc sống nghèo khổ

B. Lo lắng về chuyện học hành của trẻ em nghèo

C. Vui vì nhà nghèo mà ấm cúng, con cái chăm ngoan

D. Tin tưởng vào sự vươn lên của các gia đình nghèo

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhận xét nào đúng với những câu thơ sau: "Cơm dưa muối khó khăn mới có, / Của không ngon, nhà khó cũng ngon / Khi vui câu chuyện thêm giòn / Chồng chồng, vợ vợ, con con một nhà."?

A. Câu song thất tái hiện cuộc sống đạm bạc, câu lục bát thể hiện thái độ vui vẻ, đoàn kết trong gia đình.

B. Câu song thất trình bày nguyên nhân, câu lục bát lí giải kết quả với những điều bất ngờ, khác biệt

C. Câu song thất miêu tả sự vất vả, câu lục bát bộc lộ những nỗ lực đáng quý của con người.

D. Câu song thất khắc họa nỗi buồn với những chạnh lòng, câu lục bát bộc lộ niềm vui đan xen

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phương án nào dưới đây nhận xét đúng về việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ?

A. Dùng nhiều điển cố, điển tích rất phức tạp

B. Ngôn ngữ khoa trương, phóng đại, gây cười

C. Từ ngữ giản dị, mộc mạc, thân mật, gần gũi

D. Dùng từ ngữ Hán Việt nhiều hơn thuần Việt

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điểm giống nhau giữa bài thơ Khóc Dương Khuê và bài Cảnh vui của nhà nghèo là gì?

A. Cùng viết về niềm vui, nỗi buồn trong lúc khó khăn

B. Cùng viết về tình cảm đáng quý trong gia đình

C. Cùng sử dụng thể thơ song thất lục bát

D. Cùng mở đầu bài thơ bằng câu lục bát

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nội dung chính của bài thơ có liên quan gì đến nhan đề Cảnh vui của nhà nghèo?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy tìm các từ láy từ dòng 19 đến dòng 28 và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn thơ.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nhận xét về vần và nhịp của bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, cái vui của cảnh nhà nghèo được thể hiện qua bài thơ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em thích nhất câu thơ nào trong bài Cảnh vui của nhà nghèo? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sự việc nào trong văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn giống với truyện kể dân gian?

A. Hiệp sĩ cứu người gặp nạn và được trả ơn.

B. Người nhân đức bị hại nhưng được cứu giúp.

C. Ông tiên, ông bụt hiện lên cứu người gặp nạn.

D. Người nghèo khổ, hiền lành được đền bù xứng đáng.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phương án nào nêu đúng đặc điểm truyện thơ Nôm thể hiện qua đoạn trích trên?

A. Không có chi tiết, sự việc và cốt truyện

B. Nhân vật không chia thành hai tuyến đối lập

C. Sử dụng thể lục bát và chữ Nôm

D. Sử dụng thể lục bát và chữ Hán

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhận định nào dưới đây phù hợp với cuộc sống của ông Ngư được miêu tả trong đoạn trích?

A. Cuộc sống ngoài cõi thực, đầy thơ mộng

B. Cuộc sống nghèo khổ, nhiều gian khó

C. Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi

D. Cuộc sống phóng khoáng nhưng buồn sầu

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ trong đoạn trích trên là gì?

A. Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương tạo cho đoạn thơ sắc thái Nam Bộ đậm đà

B. Sử dụng hiệu quả nhiều điển cố, điển tích giúp cho ý nghĩa đoạn thơ trở nên sâu sắc

C. Dùng nhiều từ Hán Việt giúp cho đoạn thơ mang vẻ đẹp thành kính, trang trọng

D. Dùng nhiều từ láy mới mẻ, sinh động cho thấy sự tìm tòi sáng tạo của tác giả

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhận định nào dưới đây nêu không đúng về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích?

A. Sử dụng ngôn ngữ bình dị, dân dã

B. Sắp xếp các tình tiết hợp lí, hấp dẫn

C. Tạo diễn biến sự việc nhanh, gọn

D. Chú ý khắc hoạ nội tâm nhân vật

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tìm hiểu và nêu bối cảnh của câu chuyện trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trịnh Hâm trong đoạn trích là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nhận xét về hành động và nhân cách của vợ chồng ông Ngư trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Qua đoạn trích, có thể thấy được thái độ, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu đối với người dân lao động như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hãy chọn và phân tích một hoặc hai câu thơ mà em thích nhất trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Mục đích chính của văn bản trên là gì?

A. Giải thích về hệ thống núi đá ở Hà Giang

B. Giới thiệu về cao nguyên đá Đồng Văn ở Hà Giang

C. Thuyết minh về vùng đất và con người Hà Giang

D. Giới thiệu nguồn gốc hình thành núi đá ở Đồng Văn

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nhan đề văn bản được đặt theo cách nào?

A. Nêu tên địa danh được giới thiệu

B. Nêu đặc điểm nổi bật của cao nguyên đá

C. Nêu giá trị của cao nguyên đá Đồng Văn

D. Nêu về đẹp và sức hấp dẫn của cao nguyên đá

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Lí do nào sau đây khiến cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu?

A. Cao nguyên đá Đồng Văn với vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng tựa như một "thiên đường xám" giữa miền sơn cước địa đầu Tổ quốc.

B. Đi từ Quản Bạ qua Yên Minh lên Mèo Vạc, Đồng Văn chỉ có những dãy núi xám ngắt lại một màu của đá tai mèo.

C. Nằm ở độ cao trung bình từ 1000 - 1600m so với mực nước biển, cao nguyên đá Đồng Văn trải rộng qua bốn huyện.

D. Là một trong những vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển vỏ Trái Đất,.…

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong văn bản, ba màu nào được dùng để chỉ màu của đá, lúa và hoa cải trên cao nguyên đá Đồng Văn?

A. Vàng rực, trắng tinh và đỏ thắm

B. Trắng tinh, xanh tươi và vàng óng

C. Xám ngắt, vàng óng và vàng rực

D. Đỏ thắm, trắng tinh và xanh tươi

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Hình ảnh nào tượng trưng cho tinh thần không chịu khuất phục khó khăn của con người vùng cao nguyên đá?

A. Đá dựng thành những hàng rào vững chắc, uốn lượn, ôm trọn lấy những ngôi nhà nhỏ, những nương ngô, nương rau.

B. Hàng rào đá càng đẹp, càng cao thì càng chứng minh được ngôi nhà ấy có một người đàn ông trụ cột tuyệt vời.

C. Xen lẫn với màu xám ngắt của đá là màu xanh tươi của những ruộng ngô, màu vàng óng của những nương lúa.

D. Cao nguyên đá Đồng Văn với vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng tựa như một "thiên đường xám".

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vì sao văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn được coi là văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Danh lam thắng cảnh mà văn bản nói tới có gì đặc sắc cần giới thiệu?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Em biết thêm được điều gì từ văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Em thích nhất nội dung nào trong văn bản trên? Vì sao?

Xem lời giải >>