Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Đọc toàn bộ văn bản, xác định nhân vật bày tỏ cảm xúc
Cách 1
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là nhân vật “tôi”.
Cách 2Nhân vật trữ tình: nhân vật “tôi”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Em hiểu nhan đề của bài thơ như thế nào?
Chú ý những hình ảnh thuộc về “ngày thơ ấu"
Biện pháp tu từ nào được dùng trong khổ thơ này?
Chú ý những hình ảnh thể hiện suy nghĩ của nhà thơ.
Chỉ ra bố cục và nội dung chính của mỗi phần trong bài thơ Nhật kí đô thị hóa.
Về “ngôi nhà của mẹ”, “chạm phải tay mình ngày thơ ấu”, người con đã hồi tưởng về những kỉ niệm gì và có những cảm xúc nào?
Trước “những bước chân đô thị”, người con có suy nghĩ gì?
Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. Em thích nhất hình ảnh nào trong tác phẩm? Vì sao?
Xác định cảm hứng chủ đạo và tư tưởng của tác giả thể hiện trong bài thơ.
Từ bài Chiều xuân (Anh Thơ) và bài Nhật kí đô thị hóa (Mai Văn Phấn), hãy nêu cảm nghĩ của em khi được đứng trước một cảnh đồng quê yên bình.
Tác giả của văn bản “Nhật kí đô thị hoá” là ai?
Tác giả Mai Văn Phấn sinh năm bao nhiêu?
Ở Việt Nam, Mai Văn Phấn đã xuất bản bao nhiêu tác phẩm (gồm cuốn sách, các tập thơ, sách phê bình và tiểu luận, sách dịch) tính đến năm 2024?
Mai Văn Phấn đã giành được giải hưởng văn học Cikada của Thụy Điển vào năm nào?
Văn bản “Nhật kí đô thị hoá” thuộc thể loại gì?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Nhật kí đô thị hóa” là ai?
Bài thơ “Nhật kí đô thị hóa” được sáng tác năm bao nhiêu?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ dưới đây:
“Nơi chó đá đầu làng vẫn sủa những con trăng”
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ dưới đây:
“Có tiếng gọi nghe buồn như củi ướt”
Trong bài thơ “Nhật kí đô thị hóa”, bóng tối đã dẫn nhân vật trữ tình về đâu?
Ở khổ thơ đầu bài thơ “Nhật kí đô thị hóa”, ngôi nhà của mẹ nhân vật trữ tình được ví như thứ gì?
Ở khổ thơ cuối bài thơ “Nhật kí đô thị hóa”, ngôi nhà của mẹ nhân vật trữ tình được ví như thứ gì?
Trong bài thơ “Nhật kí đô thị hóa”, trước “những bước chân đô thị”, người con có suy nghĩ gì?
Trong bài thơ “Nhật kí đô thị hóa”, về “ngôi nhà mẹ”, “chạm phải tay mình ngày thơ ấu”, người con đã hồi tưởng những kỉ niệm gì?
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Nhật kí đô thị hóa là?
Mỗi thông tin về bài thơ Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn) trong bảng sau đúng hay sai?
Thông tin |
Đúng |
Sai |
(1) Bài thơ viết theo thể thơ tự do. |
||
(2) Nhân vật trữ tình trong bài thơ xuất hiện gián tiếp. |
||
(2) Nhân vật trữ tình trong bài thơ xuất hiện gián tiếp. |
||
(4) Bài thơ sử dụng các phép chơi chữ, điệp thanh, điệp vần. |
Chỉ ra bố cục và nội dung chính của mỗi phần trong bài thơ Nhật kí đô thị hoá.
Về “ngôi nhà của mẹ”, “chạm phải tay mình ngày thơ ấu” trong bài thơ Nhật kí đô thị hóa, người con đã hồi tưởng những kỉ niệm gì và có những cảm xúc nào?
Trước “những bước chân đô thị” trong bài thơ Nhật kí đô thị hóa, người con có suy nghĩ gì?
Nhà văn Tạ Duy Anh đã viết cuốn sách Làng quê đang biến mất? (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2014). Từ bài thơ Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn), kết hợp với hiểu biết của em và suy nghĩ được gợi ra từ nhan đề cuốn sách của nhà văn Tạ Duy Anh, hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 – 15 dòng) để bày tỏ quan điểm của em về vấn đề: “Phải chăng làng quê đang biến mất?”.