Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ?
Đọc văn bản, kết hợp kiến thức về BPTT và đưa ra lời giải phù hợp
Cách 1
-Biện pháp tu từ ẩn dụ: “đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”.
-Biện pháp nhân hóa: “quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng”.
Cách 2- Ẩn dụ: “đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”.
- Nhân hóa: “quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Chỉ ra bố cục của bài thơ Chiều xuân. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong bài thơ.
Cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện trong bài thơ là gì? Bài thơ triển khai mạch cảm xúc theo trình tự nào?
Em hình dung bức tranh cảnh chiều xuân được khắc họa trong bài thơ có những gì?
Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Chiều xuân. Em thích nhất hình ảnh nào trong tác phẩm? Vì sao?
Chỉ ra màu sắc hội họa trong ngôn ngữ của bài thơ. Hãy vẽ hoặc viết một đoạn văn miêu tả lại bức tranh chiều xuân theo sự hình dung, tưởng tượng của em.
Cuộc đời hoạt động nghệ thuật của Anh Thơ được tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật”. Đó là giải thưởng hết sức cao quý. Hãy cho biết bà nhận nó vào năm nào?
Những bài thơ của Anh Thơ có đặc điểm gì nổi bật?
Bài thơ “Chiều Xuân” có nội dung chính là gì?
Trong bài thơ Chiều xuân, tác giả đã tả cảnh vào thời điểm nào của mùa xuân?
Thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ “Chiều xuân” là gì?
Bức tranh chiều xuân trong bài thơ Chiều xuân qua ngòi bút của tác giả hiện lên như thế nào?
Cảm xúc chủ đạo của tác giả khi viết bài thơ Chiều xuân là gì?
Hình ảnh dòng sông trong bài thơ Chiều xuân gợi lên điều gì?
Hai câu nào trong bài thơ Chiều xuân miêu tả cảnh xuân chỉ có ở miền Bắc mà không có ở đâu khác trên lãnh thổ nước ta?
Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ?
Số lượng từ láy được sử dụng trong bài thơ Chiều xuân là:
Bài thơ “Chiều xuân” miêu tả cảnh xuân ở:
Tác giả Anh Thơ muốn truyền tải thông điệp gì qua bài thơ “Chiều Xuân”?
Nhận định nào sau đây không đúng về bài thơ Chiều xuân (Anh Thơ)?
A. Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ
B. Bài thơ có sử dụng phương thức tự sự
C. Nhân vật trữ tình trong bài thơ xuất hiện gián tiếp
D. Bài thơ viết về đề tài mùa xuân
Cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện trong bài thơ Chiều xuân là gì? Bài thơ triển khai mạch cảm xúc theo trình tự nào?
Chỉ ra bố cục của bài thơ Chiều xuân. Nêu nội dung chính của mỗi phần.
Bức tranh cảnh chiều xuân được khắc hoạ trong bài thơ Chiều xuân có đặc điểm gì? Em thích nhất hình ảnh hoặc chi tiết nào trong bức tranh đó? Vì sao?
Phương án nào nêu đúng những nét đặc sắc về nghệ thuật của khổ thơ thứ hai trong bài Chiều xuân?
(1) Sử dụng bút pháp miêu tả là chính
(2) Sử dụng nhiều từ láy
(3) Sử dụng biện pháp so sánh
(4) Sử dụng phép liệt kê
(5) Ngôn ngữ giàu màu sắc hội hoạ
A. (1)-(2)-(3)-(4)
B. (2)-(3)-(4)-(5)
C. (1)-(2)-(4)-(5)
D. (1)-(3)-(4)-(5)
Chỉ ra ít nhất một điểm khác nhau về nội dung và một điểm khác nhau về hình thức nghệ thuật của bài Chiều xuân với bài thơ sau:
MÙA XUÂN CHÍN
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi:
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thì với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín,
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng.
- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc.
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
(Hàn Mặc Tử, dẫn theo Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam,
NXB Văn học, Hà Nội, 1996)