Đề bài

Hãy nêu tình huống truyện và chỉ ra tác dụng của tình huống trong việc khắc hoạ nhân vật và chủ để của tác phẩm.

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản, khái quát chủ đề

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1
Tình huống truyện ngắn Làng của Kim Lân:

Ông Hai là một người nông dân yêu làng, dù phải đi tản cư xa làng nhưng ông vẫn luôn yêu làng. Tuy nhiên, bỗng nhiên 1 ngày, ông nghe được 1 nguồn tin khá chắc chắn là làng ông theo Tây, phản Cách Mạng. Đây là 1 tình huống truyện rất đặc sắc, bất ngờ, gay cấn. Tình huống truyện này đã đặt ông vào 1 tình huống giằng xé, đấu tranh dữ dội giữa tình cảm cá nhân và trách nhiệm công dân, giữa tình yêu quê hương và lòng yêu đất nước.

Ý nghĩa tình huống:

Giúp nhân vật ông Hai bộc lộ được tình yêu làng cũng như tinh thần trung thành với cách mạng của ông. Tâm trạng của ông đã thay đổi hoàn toàn từ khi nhận được tin làng theo Tây cho đến khi được tin làng cải chính. Qua đây,nhà văn Kim Lân muốn khẳng định vẻ đẹp của tinh thần yêu nước, yêu làng của những người nông dân Việt Nam.

Cách 1

Cách 2

- Tình huống truyện ngắn Làng của Kim Lân: Ông Hai là một người nông dân yêu làng, dù phải đi tản cư xa làng nhưng ông vẫn luôn nghe ngóng những tin tức, chiến công chống Tây của làng Chợ Dầu mà lòng tự hào ngập tràn. Tuy nhiên, bỗng nhiên 1 ngày, ông nghe được 1 nguồn tin khá chắc chắn là làng ông theo Tây, phản Cách Mạng. Đây là một tình huống truyện rất đặc sắc, bất ngờ, gay cấn. Ông là 1 người tin và yêu làng Cách mạng của mình nhưng lại nghe được tin sét đánh ngang tai là làng ông lập tề theo giặc. Hơn nữa, tin đó lại được từ chính những người đi từ phía làng chợ Dầu nói ra. Tình huống truyện này đã đặt ông vào 1 tình huống giằng xé, đấu tranh dữ dỗi giữa tình cảm cá nhân và trách nhiệm công dân, giữa tình yêu quê hương và lòng yêu đất nước.

- Ý nghĩa tình huống: Giúp nhân vật ông Hai bộc lộ được tình yêu làng cũng như tinh thần trung thành với cách mạng của ông. Tâm trạng của ông đã thay đổi hoàn toàn từ khi nhận được tin làng theo Tây cho đến khi được tin làng cải chính. Qua đây, nhà văn Kim Lân muốn khẳng định vẻ đẹp của tinh thần yêu nước, yêu làng của những người nông dân Việt Nam.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tên khai sinh của Kim Lân là gì?

  • A.

    Nguyễn Văn Lân

  • B.

    Nguyễn Văn Nam

  • C.

    Nguyễn Văn Tài

  • D.

    Nguyễn Văn Sáng

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Kim Lân xuất thân từ gia đình như thế nào?

  • A.

    Gia đình quan lại sa sút

  • B.

    Gia đình quý tộc

  • C.

    Gia đình nghèo

  • D.

    Gia đình trí thức, truyền thống cách mạng

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hoàn cảnh của Kim Lân có điều gì đặc biệt?

  • A.

    Ông học cao và được đi du học ở Liên Xô

  • B.

    Ông chỉ học đến bậc tiểu học và làm nhiều nghề mưu sinh

  • C.

    Ông vừa học vừa tham gia chiến đấu

  • D.

    Cuộc sống của đứa trẻ với tuổi thơ nhiều bất hạnh

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong thời kỳ phục vụ cách mạng, Kim Lân đã tham gia các hoạt động nào?

  • A.

    Viết văn, làm báo

  • B.

    Diễn kịch

  • C.

    Đóng phim

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sau CMT8, Kim Lân làm gì?

  • A.

    Làm báo, viết văn

  • B.

    Dạy học

  • C.

     Đóng phim

  • D.

    Dẫn chương trình

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quê hương Kim Lân nổi tiếng với loại hình nghệ thuật nào?

  • A.

    Đàn ca tài tử

  • B.

    Nhã nhạc cung đình

  • C.

    Hát quan họ

  • D.

    Hát xoan

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Truyện của Kim Lân viết về đối tượng nào là chủ yếu?

  • A.

    Tầng lớp trí thức

  • B.

    Tầng lớp thị thành

  • C.

    Cuộc sống và con người nông thôn

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đâu không phải là tác phẩm của Kim Lân?

  • A.

    Vợ nhặt

  • B.

    Chiếc lược ngà

  • C.

    Chó săn

  • D.

    Đứa con người vợ lẽ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu là nhận định đúng về sáng tác của Kim Lân?

  • A.

    Kim Lân sáng tác một kho tàng đồ sộ các tác phẩm truyện ngắn

  • B.

    Không những viết truyện ngắn, Kim Lân còn rất thành công ở thơ, phóng sự

  • C.

    Kim Lân sáng tác ít, nhưng đó là những tác phẩm chất lượng

  • D.

    Kim Lân viết nhiều tác phẩm và tất cả đều nổi tiếng

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Kim Lân viết truyện từ trước Cách mạng tháng Tám, đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác phẩm Làng ra đời khi nào?

  • A.

    Trước CMT8

  • B.

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

  • C.

    Khi đất nước hòa bình, thống nhất

  • D.

    Trong cuộc kháng chiến chống Pháp

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tác phẩm Làng của Kim Lân thuộc thể loại nào?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện ngắn

  • C.

    Truyện dài

  • D.

    Tùy bút

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhân vật chính truyện Làng là ai?

  • A.

    Ông Hai

  • B.

    Bà Hai

  • C.

    Bà chủ nhà

  • D.

     Người lính

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?

  • A.

    Người trí thức

  • B.

    Người nông dân

  • C.

    Người phụ nữ

  • D.

    Người lính

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ngôi kể trong truyện ngắn Làng?

  • A.

    Bác Thứ

  • B.

    Người kể giấu mặt

  • C.

    Ông chủ tịch

  • D.

    Ông Hai

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhận định nói đúng nhất loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyện Làng của Kim Lân?

  • A.

    Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

  • B.

    Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật

  • C.

    Ngôn ngữ trần thuật

  • D.

    Cả 3 đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn Làng?

  • A.

    Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết

  • B.

    Thể hiện tình yêu thiên nhiên, vạn vật

  • C.

    Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù

  • D.

    Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nhận định nói đúng nhất tình cảm của người nông dân trong kháng chiến?

  • A.

    Yêu quê hương

  • B.

    Yêu Cách mạng

  • C.

    Tình yêu nước bao trùm lên tất cả các tình cảm

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Văn bản Làng sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào dưới đây?

  • A.

    Tự sự 

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Biểu cảm 

  • D.

    Nghị luận 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

  • A.

    Ngôn ngữ giản dị, gần gũi

  • B.

    Xây dựng tình huống truyện

  • C.

    Sử dụng những ngôn ngữ bác học

  • D.

    Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào trong truyện Làng?

  • A.

    Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc

  • B.

    Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư

  • C.

    Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai

  • D.

    Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Chú ý các chi tiết khắc họa nhân vật ông lão trong truyện

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Thông tin nào ông lão nghe được tác động mạnh đến ông? Tác động như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đây là lời đối thoại hay độc thoại?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Điều gì diễn ra trong tâm trạng của ông Hai?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Đây là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Chú ý các chi tiết thể hiện tâm trạng của nhân vật ông Hai

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Điều gì khiến ông Hai sợ nhất?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hình dung tâm trạng của ông Hai khi nghe những lời nói của bà chủ nhà

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hãy dự đoán ông Hai sẽ trả lời như thế nào trước câu hỏi này

Xem lời giải >>