Cơn mưa trong tâm tưởng của các chiến sĩ và trong thực tế có (những) điểm gì khác nhau? Theo bạn, vì sao các chiến sĩ trên đảo Sinh Tồn mong mưa như thế?
Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp
Mưa là chuyện bình thường, một quy luật của đời sống tự nhiên trên mặt đất này. Nhưng giữa những hòn đảo tiền tiêu, điều đó lại là ân sủng hiếm hoi của tạo hóa.
Khao khát: “được thấy mưa rơi” là khao khát giản dị mà thiết tha cháy bỏng; khao khát >< hiện thực “mưa lộng lẫy phía xa khơi” => nhấn mạnh thêm sự thiệt thòi, thiếu thốn của đời lính.
Dù đợi mưa mà mưa không đến, người lính vẫn có niềm vui đón đợi mưa như một lẽ sống đàng hoàng trong tư thế hiên ngang của những người lính biết vượt lên thử thách, khắc nghiệt, làm cột mốc tiền tiêu canh giữ biển trời Tổ quốc: “Dẫu chẳng có mưa, chúng tôi vẫn sinh tồn trên mặt đảo/ Đảo vẫn sinh tồn trên đại dương gió bão/ Chúng tôi như hòn đá ngàn năm trong đập trái tim người/ Như đá vững bền, như đá tốt tươi…”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tâm trạng đợi mưa của các chiến sĩ trên đảo Sinh Tồn được thể hiện như thế nào? Cách thể hiện ấy có gì đặc sắc?
Nhan đề của bài thơ gọi cho bạn suy nghĩ gì về hòn đảo và những người lính trên đảo?
Qua bài thơ, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến với người đọc?
Trần Đăng Khoa quê ở đâu?
Trần Đăng Khoa được mệnh danh là:
Năm 10 tuổi, Trần Đăng Khoa đã xuất bản tập thơ nào?
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Trần Đăng Khoa?
Năm 2001, Trần Đăng Khoa được trao tặng giải thưởng nào?
Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn sáng tác năm bao nhiêu?
Tâm trạng đợi mưa của các chiến sĩ trên đảo Sinh Tồn được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
Cơn mưa trong tâm tưởng của các chiến sĩ được miêu tả như thế nào?
Nhan đề “Đợi mưa trên đảo sinh tồn” gợi điều gì về những người lính trên đảo?
Thông điệp nào sau đây được tác giả gửi gắm qua bài thơ?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Mưa được miêu tả như thế nào ở cuối bài thơ?
Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nào nhiều nhất?
Nội dung chính của bài thơ là gì?
Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?