Bạn đã biết gì về truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ? Hình ảnh nỏ thần trong truyền thuyết ấy gợi cho bạn suy nghĩ gì?
Tìm kiếm tư liệu, đưa ra lời giải phù hợp
Sau khi An Dương Vương xây xong thành Cổ Loa thì được thần Kim Quy cho một cái móng để làm nỏ thần. Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải, mấy lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần nên đành rút quân về chờ thời cơ thích hợp. Triệu Đà nhân cơ hội đưa con trai mình là Trọng Thủy sang cầu thân với Mị Châu - con gái An Dương Vương. Một thời gian qua đi, khi đã có được lòng tin yêu của vợ, Trọng Thủy dò hỏi chuyện về chiếc nỏ thần. Biết được bí mật, mượn cớ về thăm cha, Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần đem về đưa cho Triệu Đà. Có nỏ thần trong tay, Triệu Đà tiến đánh Âu Lạc một lần nữa. An Dương Vương thấy giặc đến chân thành nhưng vẫn chủ quan vì nghĩ rằng đã có nỏ thần. Nỏ thần không phát huy tác dụng, thua trận, An Dương Vương cưỡi ngựa đem theo Mị Châu đi về phía biển. Nhưng đi đến đâu thì thấy quân giặc theo đến đấy. Thần Kim Quy hiện lên nói rằng kẻ thù ở ngay bên cạnh. An Dương Vương bèn rút kiếm ra chém chết Mị Châu rồi nhảy xuống biển tự vẫn. Trọng Thủy nghe tin vì quá hối hận mà nhảy xuống giếng tự vẫn. Ngày nay, giếng ấy được gọi là giếng Trọng Thủy. Tục truyền lại Mị Châu khi chết, máu chảy xuống biển, trai ăn được mới có ngọc châu. Đem ngọc về rửa nước giếng thì thấy sáng lạ lùng.
Người chế tác ra "nỏ thần" là tướng quân Cao Lỗ. Nỏ thần có sức mạnh diệu kỳ, có thể bắn ra hàng ngàn mũi tên, "chỉ núi thì núi tan, chỉ ngàn thì ngàn cháy" khiến quân địch khiếp sợ.
Đây là câu chuyện mang đậm màu sắc huyền thoại. Tuy nhiên, trải qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã dần chứng minh được "nỏ thần" không chỉ tồn tại trong truyền thuyết. Trong lịch sử, nó là loại vũ khí có thật với tên gọi nỏ Liên Châu, thể hiện tài năng quân sự tuyệt vời của nhân dân nước Việt.
Các bài tập cùng chuyên đề
Dựa trên nhan đề, bạn dự đoán văn bản sẽ trình bày nội dung gì?
Bạn hiểu từ “độc bản" trong đoạn văn này như thế nào?
Xác định dữ liệu và ý kiến/ quan điểm của người viết trong đoạn văn: “Trong số mười mang khuôn… như khuôn đúc, trống đồng.”
Người viết trình bày thông tin này với mục đích gì?
Xác định các thông tin chính của văn bản. Văn bản đã sử dụng (những) kiểu bố cục nào để trình bày thông tin?
Trong các thông tin chính của văn bản, người viết chọn (những) thông tin nào để trình bày chi tiết? Từ đó, nhận xét về cách chọn lọc thông tin của văn bản.
Xác định loại dữ liệu được sử dụng trong đoạn văn: "Ông Hoàng Công Huy - lãnh đạo Ban Quản lí Khu di tích Cổ Loa ... Bảo vật quốc gia theo Quyết định số 2283/QĐ-TTg". Loại dữ liệu ấy giữ vai trò gì trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản?
Hãy đánh giá về tính mới mẻ, cập nhật, độ tin cậy của dữ liệu, thông tin được trình bày trong văn bản.
So sánh hiệu quả biểu đạt của văn bản trong hai trường hợp: có sử dụng hình minh họa (Hình 3) và không sử dụng hình ảnh.
Qua văn bản, người viết đã thể hiện thái độ như thế nào đối với văn hóa dân tộc?
Thái độ ấy gợi cho bạn (những) suy nghĩ gì?
Tìm đọc truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về hình ảnh nỏ thần được thể hiện trong truyền thuyết trên và trong thực tế lịch sử.
Cổ Loa là kinh đô của Nhà nước nào?
Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" kể về thời kỳ nào?
Qua văn bản, người viết đã thể hiện thái độ như thế nào đối với văn hóa dân tộc?
Qua văn bản, người viết đã thể hiện thái độ như thế nào đối với văn hóa dân tộc?
“Độc bản” trong văn bản có nghĩa là gì?
Điều gì cho thấy nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương đã sử dụng chữ Hán?
Hình ảnh nỏ thần trong truyền thuyết gợi cho người đọc suy nghĩ gì?
Việc sử dụng chữ Hán trên các hiện vật cho thấy điều gì về nhà nước Âu Lạc?
Trong các thông tin chính của văn bản, người viết chọn (những) thông tin nào để trình bày chi tiết?
Xác định loại dữ liệu được sử dụng trong phần văn bản: “Ông Hoàng Công Huy – lãnh đạo Ban Quản lí Khu di tích Cổ Loa… Bảo vật quốc gia theo Quyết định số 2283/QĐ-TTg”.
Trong thực tế lịch sử, nỏ thần được chứng minh như thế nào?
Mục đích chính của người viết khi trình bày thông tin về các hiện vật là gì?
Đáp án nào dưới đây đánh giá đúng về tính mới mẻ và độ tin cậy của thông tin trong văn bản:
Giá trị nội dung văn bản Khuôn đúc đồng Cổ Loa: “nỏ thần” không chỉ là truyền thuyết là gì?
Văn bản được chia thành mấy phần?
Văn bản được chia thành mấy phần?
Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?