Đề bài

"Khách đường xa" ở khổ thơ cuối có thể là ai? Từ những hình ảnh trong khổ thơ này, xác định mối liên hệ cảm xúc giữa chủ thể trữ tình và "em".

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đây cũng là câu thơ đem lại nhiều cách hiểu khác nhau.

Có người hiểu “khách đường xa” là “em”, là đối tượng cho sự mơ mộng của chủ thể trữ tình.

Tuy nhiên, Hàn Mặc Tử cũng thường tự nhận mình là khách xa (“Khách xa gặp lúc mùa xuân chín” – Mùa xuân chín). Nếu hiểu như thế thì “khách đường xa” ở đây lại chỉ chủ thể trữ tình.

Dù hiểu theo cách nào thì vẫn luôn có một khoảng cách giữa chủ thể trữ tình và “em” – điều làm nên sự khắc khoải đặc biệt trong bài thơ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Những hồi ức về một cảnh, một người nào đó trong quá khứ thường gợi cho ta cảm xúc gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hình dung cảnh thôn vĩ được gợi tả

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý sự chuyển đổi không gian, thời gian ở khổ thơ này.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Câu hỏi cuối bài thể hiện tâm trạng gì của chủ thể trữ tình?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu hỏi ở dòng thơ thứ nhất là lời của ai nói với ai? Bạn hình dung như thế nào về cảnh và người thôn Vĩ qua khổ 1?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phong cảnh ở khổ 2 có gì khác so với cảnh sông nước mà bạn từng biết? Từ "kịp" trong câu hỏi tu từ ở cuối khổ thơ cho thấy điều gì trong cảm quan của chủ thể trữ tình?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xác định chủ thể của ba câu hỏi trong bài thơ. Ba câu hỏi này thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của người hỏi?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nhận xét về sự thay đổi của ngoại cảnh và cảm xúc của chủ thể trữ tình qua ba khổ thơ.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Yếu tố siêu thực trong bài thơ thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Phân tích ý nghĩa của những từ ngữ, hình ảnh đó.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nêu chủ đề của bài thơ. Những biện pháp nghệ thuật nào góp phần thể hiện chủ đề đó?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vẽ một bức tranh thôn Vĩ Dạ theo tưởng tượng của bạn sau khi đọc bài thơ này

Xem lời giải >>