Đề bài

Theo cảm nhận của em, bức tranh thiên nhiên mùa xuân của làng quê Việt Nam được gợi tả trong khổ thơ thứ nhất là quen thuộc hay mới lạ? Vì sao?

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản để nhận xét về bức tranh thiên nhiên mùa xuân của làng quê Việt Nam.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Bức tranh được vẽ nên từ những hình ảnh bình dị, gần gũi với đời sống thường nhật của người dân làng quê Việt Nam:

+ "Làn nắng ửng": Nắng sớm mùa xuân dịu dàng, ấm áp.

+ "Khói mơ tan": Sương giăng mỏng manh như khói, như mơ, tạo nên khung cảnh huyền ảo.

+ "Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng": Hình ảnh mái nhà tranh đơn sơ, mộc mạc được tô điểm bởi ánh nắng vàng ươm.

Cách 2

Bức tranh được vẽ nên từ những hình ảnh bình dị, gần gũi, quen thuộc với đời sống thường nhật của người dân làng quê Việt Nam

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nếu cần chọn một tính từ có thể khái quát đúng nhất đặc tính của mùa xuân, em sẽ chọn từ nào? Hãy chia sẻ với các bạn lí do lựa chọn của mình.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em hình dung như thế nào về bức tranh thiên nhiên mùa xuân và con người trong ba khổ thơ đầu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hình ảnh thiên nhiên mùa xuân và con người trong khổ thơ cuối là hình ảnh hiện tại hay quá khứ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hai dòng thơ — Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi... là lời của ai, thể hiện quan niệm, thái độ gì trước sự thay đổi của con người và mùa xuân?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,... có tác dụng như thế nào trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên và hình ảnh con người trong ba khổ thơ đầu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “khách xa” được thể hiện trong khổ thơ thứ tư.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nhận xét về cách tác giả đặt nhan đề cho bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo em, vị trí, thời điểm quan sát, miêu tả “mùa xuân chín” của tác giả trong khổ thơ cuối so với ba khổ thơ đầu có sự thay đổi hay không? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện hình ảnh con người và thiên nhiên mùa xuân?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nêu một trong những biểu hiện về sự phù hợp của các yếu tố hình thức trong việc biểu đạt nội dung của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhận xét về cách tác giả cảm nhận bước đi của thời gian qua hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác phẩm Mùa xuân chín do ai sáng tác?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tác phẩm Mùa xuân chín được viết năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Bài thơ Mùa xuân chín được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dòng nào không chính xác về thơ văn Hàn Mặc Tử?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Ngôn ngữ trong bài thơ Mùa xuân chín có nét đặc sắc là gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bài thơ Mùa xuân chín được in trong tập thơ nào của Hàn Mặc Tử?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tác phẩm Mùa xuân chín được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Dòng nào sau đây được xem là nội dung đầy đủ của bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đâu không phải là nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Bài thơ Mùa xuân chín thuộc phong trào thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

“Làn nắng ửng” trong câu thơ “Trong làn nắng ửng khói mơ tan” được hiểu là?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Câu thơ “Sột soạt gió trêu tà áo biếc” có sử dụng những biện pháp tu từ nào?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đâu là nhận xét đúng về thiên nhiên và con người trong khổ thơ thứ hai của bài Mùa xuân chín?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện trong khổ thơ thứ tư bài thơ Mùa xuân chín là gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Câu hỏi tu từ: “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?” thể hiện cảm xúc gì của tác giả Hàn Mặc Tử?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Sự vật nào dưới đây không xuất hiện trong khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân chín?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hình ảnh “đám xuân xanh” trong câu thơ “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy” của bài thơ Mùa xuân chín ẩn dụ cho điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Câu thơ “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Xem lời giải >>