Đề bài

Nêu một số dấu hiệu cho thấy văn bản trên mang đặc điểm của thể loại bi kịch.

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản để đưa ra dấu hiệu mang đặc điểm của thể loại bi kịch

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Văn bản đã cho thấy sự xung đột dữ dội. Người chồng ít học không rõ căn nguyên người chồng đã nghi ngờ và kết tội cho vợ là ngoại tình và người vợ đã chết để bảo vệ danh dự của mình. Người chồng hối lỗi không kịp và một đời mang nỗi hận. Nhưng sau chính người phụ nữ chung thuỷ, đảm đang lại phải vĩnh biệt nhân thế, không được đoàn tụ cùng con trai.

Cách 2

Xung đột: Người chồng ít học không rõ căn nguyên đã nghi ngờ và kết tội cho vợ là ngoại tình và người vợ đã chết để bảo vệ danh dự của mình

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tóm tắt cốt truyện và xác định xung đột/ kiểu xung đột kịch của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phân tích thái độ, cách ứng xử của nhân vật người chồng và nhân vật người vợ trong văn bản. Giải thích nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi thái độ, cách ứng xử của người chồng đối với vợ mình ở cuối văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “cái bóng trên tường” trong nhan đề và trong các lời thoại dưới đây:

Bóng người vợ - Cứ mỗi tối, anh thắp đèn, thì em sẽ về, cứ mỗi tối anh thắp đèn lên thì sẽ thấy em. Anh thắp đèn lên, sẽ thấy em (biến đi).

Người chồng - (tỉnh dậy) Em ơi, chẳng phải riêng một mình anh mà từ nay, hễ có ai thắp đèn buổi tối, trông lên cái bóng trên tường thì sẽ nhìn thấy em.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chỉ ra sự khác biệt về cốt truyện, nhân vật trong kịch bản trên đây so với Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ, xem Bài 4). Theo em, vì sao có sự khác biệt như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Xác định chủ đề và thông điệp mà tác giả vở kịch muốn gửi đến người xem, người đọc.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Truyện truyền kì là gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo văn bản Cái bóng trên tường, người vợ dỗ dành con trong lúc chồng vắng nhà bằng cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của người vợ trong đoạn trích Cái bóng trên tường?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ai là tác giả của tác phẩm "Cái bóng trên tường"?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

"Cái bóng trên tường" thuộc thể loại văn học nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cốt truyện Cái bóng trên tường xoay quanh việc:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong văn bản Cái bóng trên tường, vì sao người chồng nghi ngờ vợ mình?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hành động nào của người vợ trong Cái bóng trên tường cho thấy sự trong sạch của cô?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điều gì khiến bi kịch trong vở kịch Cái bóng trên tường trở nên sâu sắc hơn?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Vai trò của đứa con trong vở kịch Cái bóng trên tường là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vai trò của đứa con trong vở kịch Cái bóng trên tường là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Ý nghĩa của việc người vợ hiện về trong giấc mơ của chồng trong đoạn trích Cái bóng trên tường là gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Ý nghĩa của câu nói "Anh nhìn con thì thấy em. Anh nhìn cây táo này, cái sân này, chỗ bờ sông này thì thấy em. Anh nhìn đất, nhìn trời thì thấy em ..." trong đoạn trích Cái bóng trên tường là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Xung đột của vở kịch “Cái bóng trên tường” là gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Kiểu xung đột của vở kịch “Cái bóng trên tường” là:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Điều gì khiến người chồng trong đoạn trích Cái bóng trên tường tin rằng vợ mình có người khác?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tại sao người vợ trong đoạn trích Cái bóng trên tường lại chọn cách tự tử?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Kết thúc của vở kịch Cái bóng trên tường gợi lên điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Chủ đề của vở kịch “Cái bóng trên tường” là:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua đoạn trích Cái bóng trên tường là gì?

Xem lời giải >>