Đề bài

Em biết truyện dân gian nào kể về cuộc đấu tranh giữa người với quỷ? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.

Phương pháp giải

Dựa vào hiểu biết cá nhân để chia sẻ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Sự tích cây nêu ngày Tết là cuộc xung đột quyết liệt giữa quỷ và người. Cuối cùng người được Phật giúp đã thắng được quỷ, đuổi chúng ra tận biển Đông. Nhân vật quỷ trong truyện gần như là hình ảnh ẩn dụ chỉ con người nham hiểm, độc ác, giàu có, tham lam, quỷ quyệt, … cuối cùng đã bị trừng trị.

Cách 2

Sự tích cây nêu ngày Tết: 

Tục xưa truyền rằng, từ xa xưa, quỷ dữ ỷ đông áp bức và chiếm hết đất đai của con người. Người phải thuê đất của quỷ trồng lúa và chịu điều khoản “ăn ngọn cho gốc”. Quỷ lấy hết thóc, người chỉ còn rơm rạ.

Thương người, Phật mách cho trồng khoai lang. Cuối vụ, người thu hoạch hết phần củ, để lại quỷ phần lá. Quỷ đổi điều khoản sang “ăn gốc cho ngọn”. Phật lại mách người quay lại trồng lúa. Người thu hoạch lúa, phần rơm rạ cho quỷ.

Bực tức vì 2 vụ liền không thu được gì, quỷ đổi điều khoản “ăn cả gốc lẫn ngọn”. Phật bảo người trồng ngô. Bắp ngô ra ở giữa thân cây nên cuối vụ, người thu hoạch ngô về chất đầy bồ, quỷ chẳng thu được gì.

Không thu được nông sản, quỷ đòi lại đất. Phật bảo người đến mua một mảnh đất nhỏ bằng bóng chiếc áo cà sa treo trên ngọn tre. Thấy hời, quỷ đồng ý. Khi người trồng cây tre xuống, Phật hóa phép cho cây tre cao lên tận trời, chiếc áo cà sao mở rộng che khắp mặt đất.

Quỷ mất hết đất đai, phải lùi ra tận biển. Uất hận, chúng mang quân đánh chiếm lại ruộng đất. Biết quỷ sợ vôi bột, lá dứa, máu chó, Phật bảo người sử dụng những thứ đó để 3 lần đánh bại lũ quỷ.

Bại trận, quỷ khóc than với Phật mỗi năm cho chúng vài ngày được về đất liền thăm phần mộ tổ tiên. Phật đồng ý. Từ đó trở đi, mỗi địp Tết đến, quỷ lại được về đất liền. Người dân dựng cây nêu trước nhà để ma quỷ không lại gần phần đất của mình.

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chú ý tính biểu cảm trong lời thoại của Ha-nu-man.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Điều gì khiến cả Ha-nu-man và người thị nữ đều muốn tìm cách cứu nàng Si-ta?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Câu nói của quỷ Riếp hé mở điều gì đáng lưu ý trong con người của vua Pơ-liêm và trong mỗi con người nói chung?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Các câu thoại của quỷ Riếp, Ha-nu-man, Pơ-liêm trong đoạn này cho thấy cái ác kẻ thù của con người tồn tại ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Những câu nói của Si-ta trong đoạn này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tóm tắt nội dung, xác định mâu thuẫn, xung đột chính trong văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phân tích tính cách của nhân vật Pơ-liêm. Lí giải nguyên nhân gây ra nỗi bất hạnh của Si-ta, Pơ-liêm và sự chia lìa giữa hai người ở phần cuối văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chỉ ra sự khác biệt trong tính cách giữa hai nhân vật Ha-nu-man và quỷ Riếp. Tính cách của hai nhân vật này có vai trò như thế nào trong việc thể hiện tính cách của nhân vật Pơ-liêm?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phân tích một số lời thoại mà theo em là có tác dụng thể hiện tính cách của nhân vật Si-ta.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Xác định chủ đề của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo em, văn bản trên thể hiện những đặc điểm nào của thể loại bi kịch? Cho biết dựa vào đâu để em xác định được như vậy.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Có ý kiến cho rằng: Nàng Si-ta được Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ viết phỏng theo nhân vật, cốt truyện dân gian. Đó là câu chuyện thuộc về một thời đã xa. Tuy vậy, tác phẩm vẫn có khả năng gây xúc động cho người đọc người xem thời nay. Em có đồng ý với nhận định trên không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhân vật bi kịch trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man là ai?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, Ha-nu-man đã làm gì thay vì giết Si-ta?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mâu thuẫn, xung đột chính trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man là gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhận định nào không đúng khi nói về tính cách của nhân vật Pơ-liêm trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên nhân trực tiếp gây ra nỗi bất hạnh của Si-ta trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man là gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nguyên nhân sâu xa gây ra nỗi bất hạnh của Si-ta trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man là gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, Si-la đến kinh thành để làm gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, tại sao Si-ta không thể trở về sống cùng Pơ-liêm?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Ai là người trung gian kết nối Pơ-liêm và Si-ta ở hai không gian khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, Pơ-liêm nhận ra Si-la là con mình qua điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, tại sao Si-la ban đầu không tin Pơ-liêm là cha mình?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, Pơ-liêm nhận ra lỗi lầm của mình là gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, tại sao Pơ-liêm cảm thấy mình như "con cá bơi trong nước mà vẫn chịu khát"?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Theo Si-la trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, bóng tối buồn thảm tỏa ra từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Ha-nu-man hứa sẽ làm gì để Si-la hát bài hát trong cung điện?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, tại sao Si-la không muốn đưa Pơ-liêm về gặp mẹ mình?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đâu không phải là dấu hiệu để xác định thể loại bi kịch?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Theo văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man, ai là người đã cứu vớt và cải tử hoàn sinh cho Pơ-liêm?

Xem lời giải >>