Đề bài

Bảng dưới đây ghi cự li ném tạ (đơn vị: mét) của một vận động viên trước và sau một đợt tập huấn đặc biệt.

a) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,4 m trước khi tập huấn là

A. 18,75%

B. 25%

C. 31,25%

D. 50%

b) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn là

A. 20%

B. 25%

C. 30%

D. 35%

c) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn tăng thêm

A. 18,75%

B. 30,5%

C. 35%

D. 37,5%

d) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,2 m sau khi tập huấn giảm đi

A. 12,5%

B. 15,5%

C. 35%

D. 37,5%

Phương pháp giải

-  Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm: Bảng tần số ghép nhóm biểu diễn tần số của các nhóm số liệu. Bảng gồm hai dòng (hoặc hai cột), dòng (hoặc cột) thứ nhất ghi nhóm số liệu, dòng (hoặc cột) thứ hai ghi các tần số tương ứng với mỗi nhóm đó. Tần số tương đối của một nhóm được tính theo công thức \(f = \frac{m}{N}.100\% \) trong đó m là tần số của nhóm và N là cỡ mẫu .

-  Nhìn vào bảng tần số tương đối để nhận xét.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bảng tần số tương đối ghép nhóm:

a) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,4 m trước khi tập huấn là

18,75% + 31,25% = 50%

Chọn đáp án D.

b) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn là 18,75% + 6,25% = 25%

Chọn đáp án B.

c) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn tăng thêm là: (18,75% + 6,25%) – 6,25% = 18,75%

Chọn đáp án A.

d) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,2 m sau khi tập huấn giảm đi là 18,75% - 6,25% = 12,5%

Chọn đáp án A.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Xét mẫu số liệu được ghép nhóm ở Hoạt động 2 với bảng tần số ghép nhóm là Bảng 27:

Tính tỉ số phần trăm của tần số \({n_1} = 5\) và N=40?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Các số liệu thống kê khối lượng (đơn vị: gam) của 24 con cá nuôi thử nghiệm trong ao ở hợp tác xã A được ghi lại như sau:

Ghép các số liệu trên thành năm nhóm sau: [630; 635), [635; 640), [640: 645), [645; 650). [650; 655).

a) Tần số ghép nhóm của nhóm [650 : 655) là:

A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

b) Tần số tương đối ghép nhóm của nhóm [640 ; 645) là:

A. 12,5%.

B. 25%.

C. 27%.

D. 30%.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tần số tương đối ghép nhóm được xác định như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Sau khi điều tra về số học sinh trong 100 lớp học (đơn vị: học sinh), người ta có bảng tần số ghép nhóm như sau:

Chọn Đúng hoặc Sai trong các khẳng định sau.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sau khi thống kê độ dài (đơn vị: centimét) của 60 lá dương xỉ trưởng thành, người ta có bảng tần số ghép nhóm như sau:

Chọn Đúng hoặc Sai.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đo chỉ số đường huyết lúc đói (đơn vị là mg/dl) của 200 người bệnh cho kết quả như sau:

Tần số tương đối của nhóm \(\left[ {80;101} \right)\) là

A. 17,5%.

B. 35%.

C. 70%.

D. 82,5%.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đo chỉ số đường huyết lúc đói (đơn vị là mg/dl) của 200 người bệnh cho kết quả như sau:

Người ta thường dùng giá trị nào đại diện cho nhóm số liệu \(\left[ {101;126} \right)\)?

A. 101.

B. 126.

C. 113,5.

D. 188.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho bảng tần số tương đối ghép nhóm về thời gian từ nhà đến trường của học sinh lớp 9A như sau:

Để vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng, ta dùng giá trị nào đại diện cho nhóm số liệu \(\left[ {10;20} \right)\)?

A. 10.

B. 15.

C. 20.

D. 30.

Xem lời giải >>