Hai bạn Hà và Hồng thống kê lại chỉ số chất lượng không khí (AQI) nơi mình ở tại thời điểm 12:00 mỗi ngày trong tháng 9/2022 ở bảng sau:
a) Hãy vẽ trên cùng một hệ trục hai biểu đồ dạng đoạn thẳng biểu diễn tần số tương đối cho bảng chỉ số chất lượng không khí tại nơi ở của bạn Hà và tại nơi ở của bạn Hồng
b) Chỉ số AQI từ 150 trở lên được gọi là không lành mạnh. Dựa vào biểu đồ tần số tương đối trên, hãy so sánh tỉ lệ số ngày chất lượng không khí được coi là không lành mạnh ở mỗi khu vực.
- Lập bảng tần số ghép nhóm: Bảng tần số ghép nhóm biểu diễn tần số của các nhóm số liệu. Bảng gồm hai dòng (hoặc hai cột), dòng (hoặc cột) thứ nhất ghi nhóm số liệu, dòng (hoặc cột) thứ hai ghi các tần số tương ứng với mỗi nhóm đó.
- Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng là đường gấp khúc đi qua từ trái qua phải, nối các điểm trên mặt phẳng, mỗi điểm có hoành độ là giá trị đại diện của nhóm.
- Tần số tương đối của một nhóm được tính theo công thức \(f = \frac{m}{N}.100\% \) trong đó m là tần số của nhóm và N là cỡ mẫu.
a) Bảng tần số tương đối ghép nhóm
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng
b) Tỉ lệ số ngày chất lượng không khí được coi là không lành mạnh tại nơi ở của bạn Hà cao hơn so với chất lượng không khí được coi là không lành mạnh tại nơi ở của bạn Hồng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Giáo viên chủ nhiệm lớp 9C đã thu được kết quả như sau: Thời gian tự học dưới 1 giờ có 10 bạn; từ 1 giờ đến dưới 2 giờ có 15 bạn; từ 2 giờ đến dưới 3 giờ có 8 bạn; từ 3 giờ đến dưới 4 giờ có 7 bạn. Dựa vào dữ liệu trên, hãy hoàn thiện các bảng sau vào vở:
Một cuộc điều tra về thời gian dùng mạng Internet trong ngày của học sinh lớp 9 tại một thành phố cho kết quả như sau:
a) Đọc và giải thích bảng thống kê trên.
b) Để thu được bảng thống kê trên, người ta đã lập phiếu điều tra và thu về tổng cộng 2 000 phiếu trả lời. Lập bảng tần số ghép nhóm cho kết quả thu được.
Giáo viên ghi lại thời gian chạy cự li 100 mét của các học sinh lớp 9A cho kết quả như sau:
a) Nêu các nhóm số liệu và tần số tương ứng.
b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm.
Thời gian chờ mua vé xem bóng đá của một số cổ động viên được cho như sau:
a) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm.
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng cho bảng thống kê thu được ở câu a.
Qua đợt khám mắt, lớp 9A có 20 học sinh bị cận thị trong đó có 10 học sinh bị cận thị nhẹ, 8 học sinh cận thị vừa và 2 học sinh cận thị nặng. Biết rằng cận thị có số đo từ 0,25 đến dưới 3,25 dioptre là cận thị nhẹ, từ 3,25 đến dưới 6,25 dioptre là cận thị vừa; từ 6,25 đến dưới 10,25 dioptre là cận thị nặng.
a) Lập bảng tần số và bảng tần số tương đối ghép nhóm theo độ cận thị của các học sinh này.
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng cho bảng tần số tương đối ghép nhóm thu được ở câu a.
Bảng tần số ghép nhóm sau biểu diễn kết quả khảo sát cân nặng (đơn vị: kg) của một số trẻ sơ sinh ở một khu vực:
a) Hãy lập bảng tần số tương đối ghép nhóm cho mẫu số liệu trên.
b) Hãy vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột và dạng đoạn thẳng biểu diễn số liệu trên.
Thời gian đi từ nhà tới trường (đơn vị: phút) của các bạn học sinh lớp 9C được ghi lại ở bảng sau:
a) Hãy chia số liệu thành 4 nhóm, với nhóm thứ nhất là khoảng từ 5 phút đến dưới 9 phút và lập bảng tần số ghép nhóm và lập bảng tần số tương đối ghép nhóm.
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột và dạng đoạn thẳng mô tả bảng tần số tương đối ghép nhóm.
Một bác lái xe muốn ghi lại tổng độ dài quãng đường (đơn vị: km) mình lái xe mỗi ngày trong vòng 1 tháng.
a) Hỏi bác lái xe có thể thu thập dữ liệu bằng cách nào?
b) Dưới đây là số liệu bác lái xe đã ghi lại được.
Hãy chia số liệu thành 5 nhóm, với nhóm thứ nhất là từ 10 km đến dưới 50 km và lập bảng tần số ghép nhóm và tần số tương đối ghép nhóm. Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột biểu diễn bảng tần số tương đối ghép nhóm.
Bảng 36 là bảng tần số tương đối ghép nhóm của một mẫu số liệu ghép nhóm.
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Sau khi thống kê độ dài (đơn vị: centimet) của 60 lá dương xỉ trưởng thành, người ta có bảng tần số ghép nhóm như sau (Bảng 37):
a) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm đó.
b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Sau khi điều tra về số học sinh trong 100 lớp học (đơn vị: học sinh), người ta có bảng tần số ghép nhóm như ở Bảng 38.
a) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm đó.
b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Một cửa hàng sách thống kê số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà 60 khách hàng mua sách ở cửa hàng đó trong một ngày. Số liệu được ghi lại trong biểu đồ tần số ghép nhóm ở Hình 24:
a) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về mẫu sản phẩm mới. Người điều tra yêu cầu mỗi người được phỏng vấn cho điểm mẫu sản phẩm đó theo thang điểm là 100. Kết quả thống kê như sau:
Ghép số liệu thành 5 nhóm sau: [50; 60), [60; 70), [70; 80), [80; 90), [90; 100).
a) Tần số ghép nhóm của [70; 80) là:
A. 20
B. 21
C. 22
D. 23
b) Tần số tương đối ghép nhóm của [50; 60) là:
A. 10%
B. 12,5%
C. 5%
D. 15%
Sau khi thống kê độ dài (đơn vị: centimet) của 50 cây con ở vườn thì nghiệm, người ta nhận được bảng tần số tương đối ghép nhóm như sau:
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 38.
Mẫu số liệu dưới đây ghi lại độ dài quãng đường di chuyển trong 1 tuần (đơn vị: kilomet) của 60 chiếc ô tô:
Ghép các số liệu trên thành 5 nhóm sau: [100; 120), [120; 140), [140; 160), [160; 180); [180; 200).
a) Tìm tần số của mỗi nhóm. Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
b) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm đó. Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Bảng dưới thống kê doanh thu trong một tuần của 50 cửa hàng thuộc công ty X:
a) Lập bảng tần số tương đối thu được từ bảng số liệu đã cho. Hãy cho biết:
Nhóm cửa hàng có doanh thu cao nhất chiếm bao nhiêu phần trăm?
Nhóm chiếm tỉ số phần trăm cao nhất là nhóm có doanh thu bao nhiêu?
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối dạng cột và biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng.
Dưới đây là biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng đoạn thẳng biểu diễn dữ liệu về tốc độ của 80 xe ô tô lưu thông trên một đoạn đường:
a) Vẽ biểu đồ tần số tương đối dạng cột ứng với biểu đồ đã cho.
b) Có bao nhiêu xe chạy với tốc độ từ 70 km/h đến dưới 80 km/h? Từ 90 km/h đến 100 km/h?
Để điều tra sức mua của thị trường, siêu thị U tìm hiểu số tiền ghi trên hoá đơn của một số khách hàng được chọn ngẫu nhiên. Kết quả thống kê được ghi lại trong bảng sau:
a) Lập bảng tần số - tần số tương đối ghép nhóm, với các nhóm ghép [100;200), [200;300), [300;400), [400;500), [500;600] (làm tròn kết quả đến hàng phần chục nghìn trước khi chuyển sang viết tần số tương đối ở dạng phần trăm).
b) Dựa vào kết quả của câu a, hãy cho biết nhóm khách hàng nào đông nhất và nhóm khách hàng nào ít nhất. Tỉ lệ khách hàng chi tiêu ở mức tối thiểu là 400000 đồng chiếm bao nhiêu phần trăm?
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột và dạng đoạn thẳng.
Bảng dưới được thiết lập để biểu diễn kết quả cuộc điều tra 1200 người về thời gian họ dành cho bữa ăn trưa hằng ngày:
a) Trong bảng có một lỗi tính toán. Hãy kiểm tra xem là lỗi nào.
b) Kẻ lại bảng và sửa lỗi, đồng thời bổ sung những kết quả tính toán còn chưa được thực hiện.
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột biểu diễn bảng số liệu lập ở câu b. Từ biểu đồ, em có nhận xét gì về thời gian dành cho bữa ăn trưa của những người được điều tra?