Liệt kê một số ví dụ về lời miêu tả, lời kể, lời bàn luận - trữ tình của nhân vật “tôi" và nêu tác dụng của cách kết hợp miêu tả với trần thuật trong văn bản.
Đọc kĩ văn bản, đưa ra lời giải phù hợp
Cách 1
“Ở thôn quê, như vậy cũng là tiên cách. Quan bất phiền, dân bất nhiễu, suốt năm lúc nào cũng ung dung.”
→ Nhân vật “tôi" bàn luận về “ông chủ"
“Đôi gà mới lạ làm sao! Nó lớn bằng con chim câu và trọc lông lốc như đầu ông sư. Từ cổ đến đuôi toàn là thứ thịt đỏ hỏn, lơ thơ điểm ít sợi lông tơ. Mỗi con ở hai vút cánh, đều có hai cái lông cánh lớn bằng vảy ốc và cong vểnh lên như miếng cau khô để ngửa.”
→ Nhân vật “tôi" miêu tả, kể và bàn luận về sự lạ lùng của đôi gà cúng
Một số ví dụ về lời miêu tả, lời kể, lời bàn luận - trữ tình của nhân vật “tôi” có thể kể đến như:
-Miêu tả: “Gà sống mã đỏ, chân vàng, vặt lông và luộc chín rồi, còn đủ bốn cân.”
-Bàn luận: “Người ta đua nhau tự tăng số cân ấy lên, ít nhất cũng là năm cân, nhiều thì có khi sáu cân, bảy cân…”
Cách kết hợp miêu tả với trần thuật trong văn bản giúp người đọc hình dung rõ nét về không gian và nhân vật, đồng thời cảm nhận được sâu sắc hơn về tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật “tôi”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bạn cho biết tục thờ cúng thường gắn với thái độ, tình cảm gì?
Chú ý nhận định "đáng lẽ cũng là bậc sướng"
Việc cung cấp các thông tin liên quan đến tục lệ “lên lão" trong đoạn này có tác dụng gì đối với thiên phóng sự.
Câu này là lời kể hay lời nhận xét, bình luận?
Các chi tiết trong đoạn này thể hiện điều gì trong cách đối xử với gà và với người của nhân vật “ông chủ"?
Việc tác giả thuật lại một cách chi tiết cách luộc gà nhằm mục đích gì?
Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết văn bản trên thuộc thể loại phóng sự?
Liệt kê các sự việc chính theo trình tự được thuật lại trong văn bản.
Xác định ngôi kể, điểm nhìn trong văn bản và nêu tác dụng của ngôi kể, điểm nhìn ấy.
Nêu ít nhất hai ví dụ về chi tiết, sự kiện hiện thực và thái độ, đánh giá của người viết đối với các chi tiết đó.
Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo và thông điệp của văn bản.
Nhận xét về nghệ thuật viết phóng sự của tác giả (sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, thủ pháp miêu tả, trần thuật, cách sắp xếp sự kiện chi tiết, ngôn ngữ…) trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản
Vẽ một bức tranh về con gà thờ hoặc viết một đoạn văn (độ dài 200 chữ), thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ.
Tên thật của nhà văn Ngô Tất Tố là gì?
Quê gốc của nhà văn Ngô Tất Tố?
Nhà văn Ngô Tất Tố từng làm những công việc gì?
Khuynh hướng sáng tác văn học chủ yếu của Ngô Tất Tố là gì?
Nhà văn Ngô Tất Tố sáng tác ở thời kì nào?
Đâu là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố?
Ngô Tất Tố được mệnh danh là nhà văn của …. và….. Việt Nam
Việc tác giả thuật lại một cách chi tiết cách luộc gà nhằm mục đích gì?
Dấu hiệu nào dưới đây giúp bạn nhận biết văn bản trên thuộc thể loại phóng sự?
Tác phẩm được viết bằng ngôi kể thứ mấy
Chủ đề của văn bản là gì?
Qua văn bản, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
“Mỗi con gà đó, từ cổ đến chân có thể cao đến gần hai thước, hai cánh của nó cũng phải đến hơn một thước, tôi không hiểu rằng luộc vào nồi nào cho vừa, nhưng vẫn yên lặng để xem họ làm ra sao.”
Câu văn trên thể hiện thái độ nào của tác giả?
“Ở thôn quê, như vậy cũng là tiên cách. Quan bất phiền, dân bất nhiễu, suốt năm lúc nào cũng ung dung.”
Câu trên là lời bàn luận của nhân vật “tôi về nhân vật nào?
“Đôi gà mới lạ làm sao! Nó lớn bằng con chim câu và trọc lông lốc như đầu ông sư. Từ cổ đến đuôi toàn là thứ thịt đỏ hỏn, lơ thơ điểm ít sợi lông tơ. Mỗi con ở hai vút cánh, đều có hai cái lông cánh lớn bằng vảy ốc và cong vểnh lên như miếng cau khô để ngửa.”
Nội dung của đoạn trên là gì?