Xác định đề tài, tóm tắt chuỗi hành động/ sự kiện được kể và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng trong văn bản.
Đọc kĩ văn bản, đưa ra lời giải phù hợp
Cách 1
- Đề tài: thế giới linh thiêng, kì bí của các vị thần
- Tóm tắt: "Trên đỉnh non Tản" kể về một làng nghề thợ mộc sống ngay dưới chân núi Tản Viên, nơi mà mỗi 5 10 năm, thánh thần non Tản - người dân quen gọi với tên là Sơn thần, Sơn Tinh - sẽ hạ sơn một lần, nhằm tìm cho mình một toán thợ mộc, thợ đẽo đá tài tình nhất để trùng tu lại gia trang của mình nơi đền Thượng ở tít trên đỉnh cao nhất ngọn núi. Câu chuyện là chuyến hành trình của 1 nhóm thợ mộc được chọn để tu sửa và thăm thú cái thần kì của nơi chốn tiên cảnh, nhưng mãi mãi không được hé môi về những gì mình thấy, vì nếu không sẽ phạm lời thề với Sơn thần và nhận cái chết đau đớn.
→ Các sự kiện được kể trong văn bản đã góp phần thể hiện rõ đề tài của văn bản.
Cách 2Đề tài của bài “Trên Đỉnh Non Tản” của Nguyễn Tuân là sự hùng vĩ và kỳ bí của núi Tản Viên, cũng như cuộc sống của những người dân làng Chàng Thôn.
Tác phẩm mô tả chuỗi hành động và sự kiện liên quan đến cuộc sống hàng ngày của những người thợ mộc, sự ảnh hưởng của thiên nhiên và lịch sử địa phương đến cuộc sống của họ.
Mối quan hệ giữa các sự kiện được kể trong văn bản thể hiện sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên và truyền thống văn hóa.
Các bài tập cùng chuyên đề
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám là:
-
A.
Nguyễn Tuân đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày
-
B.
Nguyễn Tuân tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa quá khứ - hiện tại – tương lai, giọng văn trở nên tin yêu, đôn hậu, tìm thấy cái đẹp, chất tài hoa ở những con người lao động bình thường
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Tìm một số chi tiết kì ảo trong văn bản và điền vào bảng sau:
STT |
Chi tiết về đồ vật kì ảo |
Chi tiết về nhân vật kì ảo và phép thuật |
Từ đó, chỉ ra vai trò của yếu tố kì ảo trong văn bản trên.
Đồ vật kì ảo nào xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm? Theo bạn, điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Việc mượn câu hát dân gian để làm đề từ cho tác phẩm có ý nghĩa gì?
Phân tích nhân vật Thần Non Tản và chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa nhân vật này và nhân vật Sơn Tinh trong bài thơ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh của Nguyễn Nhược Pháp.
Xác định chủ đề, cảm hứng và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
Đề tài của văn bản là gì?
-
A.
Bức tranh thiên nhiên
-
B.
Thế giới linh thiêng, kì bí của các vị thần
-
C.
Tình yêu quê hương đất nước
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đồ vật kì ảo nào xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm?
-
A.
Con trúc đao
-
B.
Cây ngân tiễn
-
C.
Hòn đá cuội đập vỡ ra là lúa gạo
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Việc mượn câu hát dân gian để làm đề từ cho tác phẩm có ý nghĩa gì?
-
A.
Khiến câu chuyện hấp dẫn hơn
-
B.
Thể hiện một hiện tượng thiên nhiên: tháng 8 hằng năm sẽ xảy ra tình trạng lụt lội
-
C.
Khiến câu chuyện trở nên khách quan hơn
-
D.
A và B đúng
Chủ đề của văn bản là gì?
-
A.
Vẻ đẹp của thiên nhiên
-
B.
Nêu giá trị của những ngành nghề thủ công- nghề đục gỗ
-
C.
Tình yêu đất nước
-
D.
Đáp án khác
Thông điệp của văn bản là gì?
-
A.
Cần tôn trọng những nghề thủ công
-
B.
Cần tôn trọng những nét đẹp bình dị quanh ta
-
C.
Cần biết giữ chữ tín, nói lời phải giữ lấy lời
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng 8 là:
-
A.
Phong cách sáng tác của ông được gói gọn trong một chữ “ngông”. “Ngông” dựa trên sự tài hoa uyên bác và phong cách hơn người.
-
B.
Theo Nguyễn Tuân, cái đẹp có ở cả quá khứ, hiện tại và tương lai; tài hoa có ở cá nhân đại chúng.
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Tích vào các sáng tác của tác giả Nguyễn Tuân:
Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào?
-
A.
Khi đang học thành chung
-
B.
Trong tù ở Thái Lan
-
C.
Sau khi ra tù
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều sai
Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm bao nhiêu?
-
A.
1995
-
B.
1996
-
C.
1997
-
D.
1998
Nguyễn Tuân bị bắt giam một lần nữa năm bao nhiêu?
-
A.
1940
-
B.
1941
-
C.
1942
-
D.
1943
Vì sao Nguyễn Tuân bị bắt đi tù?
-
A.
Sang biên giới Thái Lan nhưng không có giấy phép
-
B.
Có tư tưởng chống lại triều đình
-
C.
Tham gia phong trào cách mạng
-
D.
Đáp án A và B
Vì sao Nguyễn Tuân bị đuổi học ở bậc thành chung?
-
A.
Do tham gia một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam
-
B.
Do nói xấu giáo viên Pháp
-
C.
Do bỏ học nhiều lần
-
D.
Do sáng tác thơ ca cổ vũ cách mạng
Nguyễn Tuân xuất thân trong gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình công chức
-
B.
Gia đình có truyền thống yêu nước
-
C.
Gia đình nông dân
-
D.
Gia đình nha nho khi Hán học đã suy tàn
Nguyễn Tuân quê ở:
-
A.
Hà Nội
-
B.
Nam Định
-
C.
Hưng Yên
-
D.
Hà Nam