Sách “Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam” (tr. 20) viết:
“Sau một thời rực rỡ, đế quốc Phù Nam bắt đầu suy thoái vào cuối thế kỉ thứ VI. Nước Cát Miệt, một thuộc quốc của Phù Nam, đến thế kỷ này đã nhanh chóng phát triển thành một vương quốc độc lập và hùng mạnh. Nhân sự suy yếu của Phù Nam, Chân Lạp đã tấn công và chiếm lấy một phần lãnh thổ (tương đương với vùng đất Nam Bộ ngày nay) của đế chế này vào đầu thế kỉ VII...?
Đoạn tư liệu trên thể hiện điều gì?
-
A.
Đế quốc Phù Nam hoàn toàn sụp đổ ở thế kỉ VI.
-
B.
Chân Lạp trở thành đế chế hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
-
C.
Đế quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp tấn công.
-
D.
Chân Lạp tấn công và xâm chiếm toàn bộ đế quốc Phù Nam.
Dựa vào nội sung về sự suy yếu của quốc gia cổ Phù Nam và đoạn tư liệu trên để suy luận trả lời.
Đoạn tư liệu trên thể hiện vào thế kỉ VI, đế quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp tấn công, xâm chiếm một phần lãnh thổ vào đầu thế kỉ VII.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Nhận xét nào sau đây là chính xác về tổ chức bộ máy nhà nước Văng Lang – Âu Lạc?
Nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành ở khu vực nào Việt Nam ngày nay?
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Cham-pa là
So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?
Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là
Thành tựu văn hóa nào của cư dân Cham-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là
Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là
Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là
Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là
Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là ai?
Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là gì?