Quan sát Hình 25.1, hãy nêu nhận xét về công thức cấu tạo của acetic acid.
Dựa vào hình 25.1
Trong phân tử acetic acid có nhóm –COOH
Các bài tập cùng chuyên đề
Giấm là gia vị quen thuộc được sử dụng phổ biến trong chế biến thực phẩm. Chất nào đã tạo nên vị chua của giấm?
Dựa vào mô hình phân tử acetic acid (Hình 27.1), hãy viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của acetic acid và so sánh với alkane cùng số nguyên tử carbon về thành phần nguyên tố, nhóm nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon.
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính chất hóa học đặc trưng giống acetic acid?
A. CH3OH B. CH3CHO C. HCOOH D. CH3COOC2H5
Quan sát hình 24.1, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra. Có hiện tượng trên là do trong giấm ăn có acetic acid. Vậy acetic acid có cấu tạo như thế nào và có những tính chất gì?
Chỉ ra những chất có đặc điểm cấu tạo tương tự cấu tạo của acetic acid trong các chất sau:
Dùng ống hút nhỏ giọt lấy khoảng 2ml acetic acid cho vào ống nghiệm. Quan sát và nêu trạng thái, màu sắc của acetic acid
Giấm ăn là dung dịch acetic acid có nồng độ khoảng 2% - 5%, thường được dùng làm gia vị trong nhiều món ăn và còn nhiều ứng dụng khác. Acetic acid có cấu tạo như thế nào? Hợp chất này có tính chất và ứng dụng gì trong đời sống?
Theo em, những thông tin nào cho biết acetic acid nặng hơn nước và tan vô hạn trong nước.
Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy acetic acid
Acetic acid có công thức phân tử là:
Trong phân tử acetic acid có chứa nhóm:
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính chất hóa học đặc trưng giống acetic acid?
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của acetic acid
Acetic acid có thể làm quỳ tím hóa đỏ và tác dụng với kim loại, base là do trong phân tử có chứa
Công thức đơn giản nhất của Ethylic alcohol và Acetic acid lần lượt là
Mùi tanh của cá là do một hợp chất chứa nitrogen tạo ra, hợp chất này có tính acid. Để khử mùi tanh này, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn
B. Nước vôi
C. Cồn
D. Dung dịch HCl
Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Ethylic alcohol
B. Ethylene
C. Acetic acid
D. Methane
Giấm ăn là dung dịch acetic acid có nồng độ khoảng
A. 1% B. 4% C. 10% D. 40%
Hai chất hữu cơ A và B cùng có hai nguyên tử carbon trong phân tử và đều là chất lỏng, hòa tan tốt trong nước. Hai chất A và B có thể là cặp chất nào sau đây?
A. CH3COOH và C4H10 B. C2H5OH và C2H4
C. CH3COOH và C2H6 D. CH3COOH và C2H5OH.
Công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ như sau: C2H6O, C2H4O2, C2H6O2, C3H8O, C3H6O2. Trong các chất trên, số chất trong phân tử có thể có nhóm – COOH là;
A. 2 B. 3 C. 1 D. 5
Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, giấm ăn có chứa acetic acid với nồng độ từ 2% đến 5%. Một chai giấm thể tích 500ml (D = 1,045 g/ml) có nồng độ acetic acid là 4%, số gam acetic acid có trong chai giấm đó là:
A. 41,8g B. 20,9g
C. 4,18g D. 209g
Chất nào sau đây có tính acid tương tự acetic acid?
A. C2H5OH B. C2H5COOH.
C. CH3COOCH3 D. C3H6.
Tính chất vật lí của acetic acid:
A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.
C. chất lỏng, không màu, vị đắng, tan vô hạn trong nước.
D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.
Nhóm nào sau đây gây nên tính chất đặc trưng của acetic acid?
A. Nhóm CH3 – B. Nhóm – CO –
C. Nhóm – COOH D. Cả phân tử.
Tiến hành thí nghiệm: Tìm hiểu tính chất hóa học của acetic acid (trang 124, SGK KHTN 9)
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Quan sát hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm trên và từ các kiến thức đã học về acid, hãy nêu tính chất hóa học của acetic acid.
2. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm trên
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính chất hóa học đặc trưng giống acetic acid?
A. CH3OH B. CH3CHO C. HCOOH D. CH3COOC2H5
Dựa vào mô hình phân tử acetic acid (Hình 27.1, trang 123, SGK KHTN 9), hãy viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của acetic acid và so sánh với alkane cùng số nguyên tử carbon về thành phần nguyên tố, nhóm nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon.