Đề bài

Văn bản thể hiện thông điệp gì?

Phương pháp giải

Đọc kĩ bài thơ để đưa ra thông điệp.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Thông điệp:

Phê phán chiến tranh phi nghĩa: Không trực tiếp chỉ trích nhưng qua tình cảnh của người chinh phụ lên án xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa gây ra sự phân ly, đau khổ cho con người, đặc biệt là người phụ nữ.

 
Cách 2

Thông điệp phê phán chiến tranh phi nghĩa: thông qua tình cảnh của người chinh phụ lên án xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa gây ra sự phân ly, đau khổ

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em cảm thấy như thế nào khi người thân vắng nhà lâu ngày?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mục đích của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh chỉ thời gian từ dòng 125 đến dòng 132 là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Em hình dung thế nào về tâm trạng của người chinh phụ qua đoạn thơ (từ dòng 141 đến dòng 148)?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Văn bản đã tuân thủ quy định về thi luật của thơ song thất lục bát như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê những từ ngữ, hình ảnh cho biết lời hẹn lúc ra đi của người chinh phụ và hoàn cảnh thực tế thông qua lời của người chinh phụ.

Theo em, các từ ngữ, hình ảnh chỉ thời gian và địa điểm gặp gỡ có vai trò gì trong việc bộc lộ tình cảm của người chinh phụ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 141 đến dòng 152 có gì khác so với đoạn trước đó? Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả tâm trạng trong đoạn này.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sự lặp lại có tính quy luật 7 - 7 - 6 - 8, vần, nhịp, đối và phép điệp (điệp ngữ, điệp cấu trúc) trong văn bản có tác dụng gì trong việc biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người chinh phụ?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định bố cục và mạch cảm xúc của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của văn bản. Chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong văn bản trên, người chinh phụ đã bộc lộ nỗi nhớ thương của mình đối với người chồng đi chinh chiến. Hãy sáng tạo một sản phẩm (có thể viết/vẽ,...) để bày tỏ tình cảm dành cho người mà em yêu quý.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đoạn trích Nỗi nhớ thương của người chinh phụ của Phan Huy Ích được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đặng Trần Côn đã từng sáng tác những thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh phụ ngâm?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mục đích của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh chỉ thời gian từ dòng 125 đến dòng 132 là gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Em hình dung thế nào về tâm trạng của người chinh phụ qua đoạn thơ (từ dòng 141 đến dòng 148)?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nội dung chính của đoạn trích là gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Sự lặp lại có tính quy luật 7 - 7 - 6 - 8, vần, nhịp, đối và phép điệp (điệp ngữ, điệp cấu trúc) trong văn bản có tác dụng gì trong việc biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người chinh phụ?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Câu 125 – 140 văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ nói về:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Câu 142-152 trong văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ nói về:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chủ đề của văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cảm hứng chủ đạo của văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ là:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ thể hiện thông điệp gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Câu thơ "Lời sao mười hẹn chín thường đơn sai" trong văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả tâm trạng từ câu 141 đến 152 trong văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Văn bản được chia thành mấy phần?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đặng Trần Côn quê ở:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Phan Huy Ích quê ở:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Các từ ngữ, hình ảnh chỉ thời gian và địa điểm gặp gỡ có vai trò gì trong việc bộc lộ tình cảm của người chinh phụ trong văn bản Nỗi nhớ thương của người chinh phụ?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Em dựa vào căn cứ nào để xác định chủ đề của văn bản?

Xem lời giải >>