Đề bài

Em biết gì về hiện tượng bắt nạt trên mạng? Cần làm gì để bảo vệ bản thân và những người xung quanh trước hiện tượng này?

Phương pháp giải

Nhận xét về vai trò của phương tiện phi ngôn ngữ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Bắt nạt trên mạng (cyberbullying) là hành vi sử dụng các phương tiện điện tử như điện thoại thông minh, máy tính, mạng xã hội để làm hại, quấy rối hoặc đe dọa người khác. Hiện tượng này có thể xảy ra dưới nhiều hình thức như:

+ Gửi tin nhắn xúc phạm, lăng mạ.

+ Đăng tải những hình ảnh, video nhạy cảm của người khác.

+ Mạo danh người khác để làm những điều xấu.

+ Lan truyền tin đồn thất thiệt về người khác.

- Tác hại của bắt nạt trên mạng:

+ Gây ảnh hưởng tâm lý nghiêm trọng cho nạn nhân: Nạn nhân có thể cảm thấy buồn bã, lo lắng, sợ hãi, thậm chí là trầm cảm và có ý định tự tử.

+ Gây tổn hại đến danh tiếng và các mối quan hệ của nạn nhân.

+ Làm cho môi trường mạng trở nên độc hại và nguy hiểm.

- Cách bảo vệ bản thân và những người xung quanh trước hiện tượng bắt nạt trên mạng:

+ Đối với bản thân:

Cẩn trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng.

Thiết lập mật khẩu mạnh và bảo mật tài khoản mạng xã hội.

Tránh tương tác với những người có hành vi bắt nạt trên mạng.

Lưu lại bằng chứng về hành vi bắt nạt trên mạng.

Báo cáo hành vi bắt nạt trên mạng cho người lớn tin cậy hoặc cơ quan chức năng.

+ Đối với những người xung quanh:

Nâng cao nhận thức về tác hại của bắt nạt trên mạng.

Tạo môi trường mạng an toàn và lành mạnh.

Dạy trẻ em cách sử dụng mạng xã hội an toàn và hiệu quả.

Hỗ trợ và động viên những nạn nhân của bắt nạt trên mạng.

+ Một số tổ chức hỗ trợ nạn nhân của bắt nạt trên mạng tại Việt Nam:

Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em 111.

Trung tâm ICS.

Chương trình ECPAT Việt Nam.

Cách 2

Bắt nạt trực tuyến là một vấn đề ngày càng trở nên nghiêm trọng trong xã hội hiện đại. Đây là hình thức bắt nạt sử dụng các công nghệ trực tuyến như mạng xã hội, email, tin nhắn điện tử, hoặc các nền tảng trò chơi trực tuyến.

Để bảo vệ bản thân và những người xung quanh trước hiện tượng này, em cần:

- Bảo vệ thông tin cá nhân

- Hạn chế việc chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến.

- Thực hiện cài đặt bảo mật

- Báo cáo ngay lập tức bất kỳ hành vi bắt nạt nào cho các nền tảng mạng xã hội hay dịch vụ trực tuyến.

- Chặn người bắt nạt và ngăn chặn họ tiếp cận thông tin cá nhân.

- Giáo dục và tăng cường ý thức về bắt nạt trên không gian mạng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Không gian mạng tiềm ẩn những rủi ro và nguy cơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo người viết, để tránh gặp phải rắc rối khi sử dụng không gian mạng, các em cần lưu ý những gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhận xét về vai trò của phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Những rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn của không gian mạng được văn bản nhắc đến là?

  • A.

    Thông tin xấu, độc hại

  • B.

    Xâm phạm đời tư, xâm hại tình dục

  • C.

    Bắt bạt

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hệ quả của thông tin xấu, độc hại trên không gian mạng đối với trẻ em và người sắp thành niên là?

  • A.

    Trẻ em có thể bắt gặp nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi như bạo lực, khiêu dâm

  • B.

    Thông tin, hình ảnh đăng tải hay chia sẻ có thể bị kẻ xấu sử dụng vào mục đích xấu như tung tin, lừa đảo, bêu riếu hay đe dọa các em

  • C.

    Các em có thể bị cư dân mạng chế giễu, chỉ trích, miệt thị hay bình luận ác ý. Thậm chí các em có thể bị công kích, đe dọa hoặc xuyên tạc các thông tin, hình ảnh có liên quan đến các em

  • D.

    Một số kẻ xấu tiếp cận, làm quen và gạ gẫm trẻ em tham gia vào các hành vi như gửi tin nhắn đồi trụy hoặc chia sẻ hình ảnh, đoạn phim nhạy cảm. Chúng có thể dùng những hình ảnh và tin nhắn này để ép buộc, đe dọa khiến các em phải vâng lời làm theo các yêu cầu khác

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hệ quả của việc xâm phạm đời tư trên không gian mạng đối với trẻ em và người sắp thành niên là?

  • A.

    Trẻ em có thể bắt gặp nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi như bạo lực, khiêu dâm

  • B.

    Thông tin, hình ảnh đăng tải hay chia sẻ có thể bị kẻ xấu sử dụng vào mục đích xấu như tung tin, lừa đảo, bêu riếu hay đe dọa các em

  • C.

    Các em có thể bị cư dân mạng chế giễu, chỉ trích, miệt thị hay bình luận ác ý. Thậm chí các em có thể bị công kích, đe dọa hoặc xuyên tạc các thông tin, hình ảnh có liên quan đến các em

  • D.

    Một số kẻ xấu tiếp cận, làm quen và gạ gẫm trẻ em tham gia vào các hành vi như gửi tin nhắn đồi trụy hoặc chia sẻ hình ảnh, đoạn phim nhạy cảm. Chúng có thể dùng những hình ảnh và tin nhắn này để ép buộc, đe dọa khiến các em phải vâng lời làm theo các yêu cầu khác

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hệ quả của việc bắt nạt trên không gian mạng đối với trẻ em và người sắp thành niên là?

  • A.

    Trẻ em có thể bắt gặp nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi như bạo lực, khiêu dâm

  • B.

    Thông tin, hình ảnh đăng tải hay chia sẻ có thể bị kẻ xấu sử dụng vào mục đích xấu như tung tin, lừa đảo, bêu riếu hay đe dọa các em

  • C.

    Các em có thể bị cư dân mạng chế giễu, chỉ trích, miệt thị hay bình luận ác ý. Thậm chí các em có thể bị công kích, đe dọa hoặc xuyên tạc các thông tin, hình ảnh có liên quan đến các em

  • D.

    Một số kẻ xấu tiếp cận, làm quen và gạ gẫm trẻ em tham gia vào các hành vi như gửi tin nhắn đồi trụy hoặc chia sẻ hình ảnh, đoạn phim nhạy cảm. Chúng có thể dùng những hình ảnh và tin nhắn này để ép buộc, đe dọa khiến các em phải vâng lời làm theo các yêu cầu khác

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hệ quả của việc bắt nạt trên không gian mạng đối với trẻ em và người sắp thành niên là?

  • A.

    Trẻ em có thể bắt gặp nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi như bạo lực, khiêu dâm

  • B.

    Thông tin, hình ảnh đăng tải hay chia sẻ có thể bị kẻ xấu sử dụng vào mục đích xấu như tung tin, lừa đảo, bêu riếu hay đe dọa các em

  • C.

    Các em có thể bị cư dân mạng chế giễu, chỉ trích, miệt thị hay bình luận ác ý. Thậm chí các em có thể bị công kích, đe dọa hoặc xuyên tạc các thông tin, hình ảnh có liên quan đến các em

  • D.

    Một số kẻ xấu tiếp cận, làm quen và gạ gẫm trẻ em tham gia vào các hành vi như gửi tin nhắn đồi trụy hoặc chia sẻ hình ảnh, đoạn phim nhạy cảm. Chúng có thể dùng những hình ảnh và tin nhắn này để ép buộc, đe dọa khiến các em phải vâng lời làm theo các yêu cầu khác

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những điều cần lưu ý khi sử dụng không gian mạng được văn bản nhắc đến là?

  • A.

    Biết nói không

  • B.

    Kiểm soát, kiềm chế

  • C.

    Thông báo, chia sẻ

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trẻ em và người sắp thành niên không nên làm gì khi sử dụng không gian mạng?

  • A.

    Không làm quen và trò chuyện với người lạ

  • B.

    Không chi sẻ thông tin cá nhân lên mạng

  • C.

    Tuyệt đối không chia sẻ thông tin, hình ảnh nhạy cảm, tâm trạng riêng tư

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trẻ em và người sắp thành niên cần kiểm soát như thế nào trên không gian mạng?

  • A.

    Thoát khỏi chương trình, trang thông tin xấu

  • B.

    Xóa phần mềm ứng dụng mà các em nghi ngờ là xấu

  • C.

    Không chia sẻ vị trí định vị khi các em sử dụng các ứng dựng trên mạng

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đâu là số điện thoại Tổng đài tư vấn, trợ giúp về rắc rối mà trẻ em và người sắp thành niên gặp phải?

  • A.

    111

  • B.

    113

  • C.

    114

  • D.

    115

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trước khi chia sẻ, bình luận một nội dung, hình ảnh của người khác, em cần làm gì?

  • A.

    Nghĩ gì nói đấy

  • B.

    Cân nhắc, suy nghĩ kĩ

  • C.

    A dua, ác ý

  • D.

    Bịa đặt, hư cấu

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Văn bản Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng được đăng lên báo điện tử ngày nào?

  • A.

    18/9/2020

  • B.

    19/9/2020

  • C.

    20/9/2020

  • D.

    21/9/2020

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Không gian mạng là gì?

  • A.

    Mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính; nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian

  • B.

    Mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính; nơi con người thực hiện các hành vi xã hội bị giới hạn bởi không gian và thời gian.

  • C.

    Mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.

  • D.

    Mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; nơi con người thực hiện các hành vi xã hội bị giới hạn bởi không gian và thời gian.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Thế nào là cư dân mạng?

  • A.

    Là những người làm việc trong lĩnh vực công nghệ

  • B.

    Là những người sử dụng mạng.

  • C.

    Là những người sử dụng điện thoại di động

  • D.

    Là những người làm việc trong ngành truyền thông

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Theo bài đọc, đâu không phải là một trong những rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn của không gian mạng?

  • A.

    Thông tin xấu, độc hại

  • B.

    Xâm phạm đời tư

  • C.

    Bắt nạt

  • D.

    Tăng cường kỹ năng giao tiếp

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo bài đọc, hành vi nào sau đây được xem là bắt nạt trên mạng?

  • A.

    Chia sẻ bài viết của bạn bè

  • B.

    Bình luận tích cực

  • C.

    Chế giễu, chỉ trích, miệt thị người khác

  • D.

    Gửi tin nhắn chúc mừng sinh nhật

Xem lời giải >>