Cho đường tròn (O; 5 cm) và điểm M sao cho OM = 10 cm. Qua M vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn tại A và B. Tính số đo góc ở tâm được tạo bởi hai tia OA và OB.
- Đọc dữ kiện đề bài để vẽ hình.
- Dựa vào: Tỉ số lượng giác trong tam giác vuông MAO để tính góc \(\widehat {MOA}\).
- Chứng minh hai tam giác MAO và MBO bằng nhau suy ra \(\widehat {MOA} = \widehat {MOB}\) rồi tính \(\widehat {AOB}\)
Ta có MA, MB là hai tiếp tuyến tại A và B nên \(MA \bot OA\) và \(MB \bot OB\)
Xét tam giác MAO vuông tại A, ta có:
\({\rm{cos}}\widehat {MOA} = \frac{{AO}}{{MO}} = \frac{5}{{10}} = \frac{1}{2}\)
Suy ra \(\widehat {MOA}\)= 60o
Vì MA và MN là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên OM là tia phân giác của góc AOB.
Suy ra \(\widehat {AOB} = 2\widehat {MOA} = 2.{60^o} = {120^o}\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc
Cho hai điểm A, B trên đường tròn (O; R). Nêu nhận xét về đỉnh và cạnh của \(\widehat {AOB}\)
Tính số đo góc ở tâm \(\widehat {EOA}\) và \(\widehat {AOB}\) trong Hình 3. Biết AC và BE là hai đường kính của đường tròn (O).
Tính số đo góc ở tâm được tạo thành khi kim giờ quay:
a) Từ 7 giờ đến 9 giờ
b) Từ 9 giờ đến 12 giờ
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu vào những thời điểm sau?
a) 2 giờ
b) 8 giờ
c) 21 giờ
Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy một điểm M trên cung nhỏ AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đường thẳng CD tại S. Chứng minh rằng \(\widehat {MSD} = 2\widehat {MBA}\).
Góc ở tâm là góc
A. có đỉnh nằm trên đường tròn
B. có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.
C. có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.
D. có đỉnh trùng tâm đường tròn.
Cho đường tròn \(\left( O \right)\). Hãy vẽ góc \(xOy\) có đỉnh là tâm \(O\) của đường tròn đó.
Trong Hình 47, coi mỗi khung đồng hồ là một đường tròn, kim giờ, kim phút là các tia. Số đo góc ở tâm trong mỗi hình 47a, 47b, 47c, 47d là bao nhiêu?
Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 64 mô tả các thành phần của một chai nước ép hoa quả (tính theo tỉ số phần trăm). Hãy cho biết các cung tương ứng với phần biểu diễn thành phần việt quất, táo, mật ong lần lượt có số đo là bao nhiêu độ.
Vì sao để chia một chiếc bánh ngọt có mặt hình tròn thành nhiều phần bằng nhau, người ta thường cắt bánh thành các đường đi qua tâm bánh (Hình 5.43)?
Cắt một hình tròn bằng giấy và gấp làm hai, làm tư, làm tám như trong Hình 5.45.
1. Cho biết giao điểm O của các đường gấp ở đâu trong hình tròn?
2. Các đường gấp chia hình tròn thành nhiều phần. Trong mỗi trường hợp, hãy:
a) Cho biết khi đường tròn (O) được gấp lại, các cung của đường tròn nằm trong các phần chồng khít lên nhau không?
b) So sánh số đo các góc đỉnh O trong mỗi phần và tính tổng số đo các góc đỉnh O trong tất cả các phần
Xác định số đo của các cung MxN, NyP và MzP trong Hình 5.48.
Vẽ đường tròn (O), sau đó vẽ:
a) Một góc ở tâm của (O) có số đo \({50^o}\);
b) Một cung có số đo \({235^o}\).
Trong Hình 5.58, bánh pizza có dạng hình tròn tâm O được cắt thành sáu phần bằng nhau. Góc AOB có số đo bằng bao nhiêu?
Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là
Cho hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M (Hình 2). Biết \(\widehat {AMB} = {50^o}\). Số đo cung nhỏ AB là:
A. 140o
B. 230o
C. 130o
D. 150o
Kim giờ và kim phút của một chiếc đồng hồ tạo thành góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào mỗi thời điểm sau:
a) 3 giờ?
b) 6 giờ?
c) 8 giờ?
d) 11 giờ?
Năm học vừa qua, kết quả xếp loại học lực cuối năm học sinh của một huyện được biểu thị trong biểu đồ hình quạt tròn như hình bên:
Hãy tìm số đo của các cung tròn tương ứng với mỗi hình quạt biểu thị các số liệu cho trên hình.
Từ điểm P ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại A và B. Đoạn thẳng OP cắt (O) tại Q (Hình 10). Cho biết PB = 8, PQ = 4. Tính R và số đo \(\widehat {AOB}\).
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A, B phân biệt. Đường phân giác của \(\widehat {OBO'}\) cắt các đường tròn (O), (O’) tại các điểm thứ hai theo thứ tự là C và D. So sánh \(\widehat {BOC}\) và \(\widehat {BO'D}\).
Cho biết \(sđ\overset\frown{AB}=sđ\overset\frown{BC}=sđ\overset\frown{CA}\) và OB = R. Độ dài cạnh BC là:
A. \(R\sqrt 3 \)
B. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(R\sqrt 2 \)
D. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{3}\)
Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 33 biểu diễn số lớp học cấp trung học cơ sở của năm tỉnh Tây Nguyên tính đến ngày 30/9/2021 (tính theo tỉ số phần trăm). Hãy cho biết các cung tương ứng với phần biểu diễn số lớp học cấp trung học cơ sở của các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng tính đến ngày 30/9/2021 lần lượt có số đo là bao nhiêu độ?
Cho Hình 5.7. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cung AmB bị chắn bởi góc ở tâm AOB.
B. Góc ở tâm AOC chắn cung AB.
C. Cung AmB bị chắn bởi góc ở tâm BOC.
D. Góc ở tâm AOC chắn cung BC.
Cho đường tròn (O; R), vẽ dây \(AB = \sqrt 2 R\) (H.5.8). Số đo của cung AmB là
A. \({45^o}\).
B. \({90^o}\).
C. \({270^o}\).
D. \({60^o}\).
Trên mặt một chiếc đồng hồ có các vạch chia như Hình 5.12. Hỏi cứ sau mỗi khoảng thời gian 36 phút:
a) Đầu kim phút vạch nên một cung có số đo bằng bao nhiêu độ?
b) Đầu kim giờ vạch nên một cung có số đo bằng bao nhiêu độ?