Đề bài

Mục đích viết của văn bản trên là gì? Những đặc điểm nào của văn bản giúp em nhận ra mục đích ấy?

Phương pháp giải

Sử dụng năng lực đọc hiểu văn bản về thể loại để thực hiện

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Mục đích viết của văn bản trên là: Giúp cung cấp thông tin chi tiết về cột cờ Thủ Ngữ để mọi người hiểu rõ hơn về việc tại sao lại có cột cờ, ý nghĩa lịch sử của di tích mang lại.

- Đặc điểm về hình thức:

+ Dựa vào nhan đề và các đề mục để xác định thông tin của bản của văn bản

+ Cách trình bày thông tin của văn bản

+ Cách giới thiệu của văn bản

Cách 2

- Mục đích của văn bản này chính là cung cấp những thông tin cơ bản như thời điểm ra đời, nguồn gốc tên gọi, đặc điểm kiến trúc, chức năng, bề dày lịch sử … của di tích cổ- cột cờ Thủ Đức.

- Những đặc điểm của văn bản giúp em nhận ra mục đích của văn bản là:

+ Cấu trúc của văn bản đảm bảo đảu 3 phần: mở đầu- giới thiệu khái quát về cột cờ Thủ Đức; nội dung- trình bày những thông tin cụ thể, những khía cạnh khác nhau của cột cờ Thủ Đức; kết thúc: nhận xét khái quát về cột cờ Thủ Đức.

+ Hình thức: Tên đề mục các phần tương đương với những khía cạnh khác nhau của đối tượng được in đậm; sử dụng nhiều hình ảnh minh họa cho đối tượng.

+ Cách trình bày thông tin: theo trình tự thời gian (ứng với các mốc sự kiện, các năm)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mục đích viết của văn bản trên là gì? Những đặc điểm nào của văn bản giúp em nhận ra mục đích ấy?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chỉ ra cách trình bày thông tin của phần văn bản: “Cách mạng tháng Tám thành công… sự hi sinh anh dũng vì Tổ Quốc của những người Việt Nam” và tác dụng của (các) cách trình bày thông tin này.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Xác định (những) thông tin cơ bản và chi tiết của phần văn bản: “Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp tiến hành xây dựng khu thương cảng Sài Gòn…và đến năm 2011 thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay”. Nhận xét vai trò của các chi tiết trong phần văn bản đã nêu.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Văn bản sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Nêu tác dụng của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Lí giải ý nghĩa của nhan đề Cột cờ Thủ Ngữ- di tích cổ bên sông Sài Gòn trong việc thể hiện (các) thông tin cơ bản của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Văn bản Cột cờ Thủ Ngữ – Di tích cổ bên sông Sài Gòn thuộc thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cột cờ Thủ Ngữ – Di tích cổ bên sông Sài Gòn là?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản giới thiệu về di tích nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cột cờ Thủ Ngữ là di tích thuộc tỉnh thành nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ban đầu, cột tín hiệu này được làm bằng chất liệu gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đến giai đoạn nào thì cột cờ được dựng lại bằng sắt?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Người ta xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán dưới chân cột cờ vào giai đoạn nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vào những năm 1920, một ki-ốt bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên là?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại vào giai đoạn nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam vào thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với những trang bị nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cột cờ Thủ Ngữ đến thời điểm hiện tại đã bao nhiêu tuổi?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cột cờ Thủ Ngữ là một trong số những công trình?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Sự xuất hiện của Cột cờ Thủ Ngữ tại ngã ba sông Sài Gòn – Bến Nghé có công năng gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Văn bản được trong tạp chí nào?

Xem lời giải >>