Đề bài

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) để lại đã làm cho nền kinh tế Tây Âu trở nên

  • A.

    Kiệt quệ

     

  • B.

    Phát triển mạnh mẽ

     

  • C.

    Phát triển không ổn định

     

  • D.

    Phát triển chậm

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt quệ: ở Pháp năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938; Italia tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì quan trọng về kinh tế?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), các nước Tây Âu có hành động gì đối với các thuộc địa thuộc địa cũ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quốc gia nào dưới đây đã ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu từ thập kỉ 90 trở đi?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kế hoạch Mácsan do Mĩ thực hiện từ năm 1947 có tác động như thế nào đến các nước Đông Âu và Tây Âu?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu không phải là nguyên nhân đưa Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Sự kiện nào đã chấm dứt tình trạng đối đối giữa hai khối nước Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tại sao từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu lại có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của mình?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nguyên nhân khách quan chủ yếu giúp nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đâu là nguyên nhân khách quan thuận lợi đưa đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khác biệt so với Mĩ?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho đoạn dữ liệu sau:

(1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới.

(2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại.

(3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.

(4) Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.

Hãy sắp xếp các đoạn dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau năm 1945.

Xem lời giải >>