Đề bài

Đọc trước đoạn trích; tìm hiểu thông tin về tác giả Xuân Trình và vở kịch Mùa hè ở biển

Phương pháp giải

Tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

*Tác giả:

a. Tiểu sử, cuộc đời:

+ Tên thật: Nguyễn Xuân Trình

+ Năm sinh: 1936- 1711

+ Quê quán: làng Lỗ Xá, xã Yên Hưng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

+Năm 1702, ông là Trưởng ban sáng tác Hội và từ 1893 là Phó tổng thư ký Hội nghệ sĩ sân khấu, Tổng biên tập tạp chí sân khấu 

+ Năm 2001, ông đoạt giải thưởng Nhà nước về văn học- nghệ thuật

b. Sự nghiệp văn chương: 

+ Phong cách sáng tác: mang đề tài về hiện thực đời sống; thấm đượm giá trị nhân văn; mang tính phê phán các sự việc trái ngược với luân thường đạo lí, thuần phong mỹ tục Việt Nam

+ Sáng tác gần 30 kịch bản được dàn dựng trên sàn diễn, nói về các vấn đề dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, đề cao tính chân thật, nhân văn: Cái nợ đồng lân (1959), Những người du kích (1961), Quê hương Việt Nam (1967), Lập xuân (1970), Việc nhà (1970), Hận thà từ đâu tới (1973)….

*Vở kịch Mùa hè ở biển:

+ Thể loại: Hài kịch

+ Gồm 6 cảnh

+ Giá trị nội dung: Gợi lên một vấn đề nóng bỏng trong hiện thực cuộc sống lúc bấy giờ: tư tưởng cũ, trì trệ, bảo thủ trong sản xuất và quan hệ xã hội ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ.

Cách 2

*Tác giả Xuân Trình (1936 – 1991)

- Quê quán : quê thôn Lỗ Xá, xã Yên Hưng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

- Sự nghiệp : Nhà viết kịch, nhà lãnh đạo sân khấu tiên phong của sự nghiệp đổi mới. Ông được đánh giá là cánh chim đi đầu trong việc dự báo đời sống xã hội. Ông cũng giữ nhiều chức vụ như : vai trò Phó Tổng thư ký Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Sân khấu, Giám đốc Nhà xuất bản Sân khấu, nhà biên kịch.

- Các tác phẩm tiêu biểu : Mùa hè ở biển, Nửa ngày về chiều, Đợi đến mùa xuân, Bạch đàn liễu, Quê hương Việt Nam…

* Vở kịch “Mùa hè ở biển”

- Thời gian sáng tác : là vở kịch hiện đại sáng tác năm 1981

- Nội dung : Vở kịch đề cập việc thực hiện khoán ruộng đến từng hộ nông dân ở một địa phương. Với cách làm này, năng suất lúa, hoa màu tăng cao, chăn nuôi phát triển mạnh. Vì vậy, dân no ấm, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước.

 - Giá trị : Nói lên cuộc đối đầu giữa cái tốt và cái xấu, giữa cái cổ hủ, cái lạc hậu với cái mới, cái tiến bộ và cuối cùng tư tưởng, cách làm tiến bộ đã giành chiến thắng, đưa xã hội phát triển đi lên.
Cách 3

-Tác giả

Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Trình (1936 – 1991), quê tại làng Lỗ Xá, xã Yên Hưng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

Ông đạt nhiều giải thưởng và nắm giữ nhiều chức vụ: Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật năm 2001; Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (2023); Nguyên phó Tổng thư Ký Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam; Nguyên Tổng biên tập Tạp chí sân khấu…

Ông là một trong những nhà viết kịch hàng đầu của sân khấu hiện đại Việt Nam, với nhiều vở diễn nổi tiếng, gây nhiều tranh luận về nội dung, tư tưởng nghệ thuật từ giữa những năm 60 -90 của thế kỉ trước.

Về phong cách sáng tác: tác phẩm của ông mang đề tài về hiện thực đời sống; thấm đượm giá trị nhân văn; mang tính phê phán các sự việc trái ngược với luân thường đạo lí, thuần phong mỹ tục Việt Nam

Ông sáng tác gần 30 kịch bản được dàn dựng trên sàn diễn, nói về các vấn đề dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội, đề cao tính chân thực nhân văn: Cái nơ đồng lần (1959), Những người du kích (1961), Quê hương Việt Nam (1967)…

-Tác phẩm Mùa hè ở biển

Thể loại: hài kịch

Vở kịch gồm 6 cảnh, đoạn trích thuộc phần cuối của cảnh thứ nhất

Đoạn trích gợi lên một vấn đề nóng bỏng trong hiện thực cuộc sống lúc bấy giờ: tư tưởng cũ, trì trệ, bảo thủ trong sản xuất và quan hệ xã hội ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ. 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chú ý chỉ dẫn sân khấu để hình dung về nhân vật và bối cảnh

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hành động “giả vờ” hỏi của ông Đoàn Xoa khi đi thăm đồng đã nhận được câu trả lời như thế nào từ phía bà con?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tại sao những người thân của ông Đoàn Xoa cũng không dám nói thật với ông?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Điều cụ Bản “cam đoan” liệu có xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu nói “Loạn, loạn đến nơi rồi!” thể hiện suy nghĩ, tâm trạng gì của ông Đoàn Xoa?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Em hiểu thế nào là “bán chui”?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thái độ, hành động của Quân với ông Xoa có gì khác các nhân vật Cụ Bản và Hướng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý thái độ mỉa mai của Quân khi gọi ông Xoa là “ ông duy vật”

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tóm tắt và nêu tình huống của đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dòng nào dưới đây nêu đúng về ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích?

A. Ngôn ngữ đối thoại và chỉ dẫn sân khấu 

B. Ngôn ngữ độc thoại và chỉ dẫn sân khấu

C. Ngôn ngữ đối thoại và bàng thoại

D. Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đoạn trích thể hiện xung đột giữa các nhân vật nào và vì sao các nhân vật đó nảy sinh xung đột?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Em có đồng tình với ý kiến: “Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên...”,“ Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy” của thuyền trưởng Quân về nhân vật Đoàn Xoa không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Em sẽ bày tỏ quan điểm như thế nào nếu có ý kiến cho rằng chỉ cần chi tiết phát hiện sự việc “khoán chui” là đủ thể hiện được tính cách của nhân vật Đoàn Xoa và chủ đề của tác phẩm ( mà không cần đến chi tiết phát hiện “bán chui” cá ở trên biển)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Việc trở thành đối tượng bị chấm biến của nhân vật Đoàn Xoa trong đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tác giả của văn bản là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tác giả Xuân Trình quê ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phong cách sáng tác của tác giả là?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tác phẩm Mùa hè ở biển thuộc thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Giá trị nội dung của văn bản là?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hành động “giả vờ” hỏi của ông Đoàn Xoa khi đi thăm đồng đã nhận được câu trả lời như thế nào từ phía bà con?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tại sao những người thân của ông Đoàn Xoa cũng không dám nói thật với ông?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Câu nói “Loạn, loạn đến nơi rồi!” thể hiện suy nghĩ, tâm trạng gì của ông Đoàn Xoa?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Dòng nào dưới đây nêu đúng về ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Có mấy xung đột sảy ra trong đoạn trích?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Xung đột thứ nhất trong đoạn trích là xung đột giữa nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Xung đột thứ hai trong đoạn trích là xung đột giữa nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Xung đột thứ ba trong đoạn trích là xung đột giữa nhân vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nhân vật Quân có thái độ gì khi gọi ông Xoa là “ông duy vật”?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hãy nêu các sự việc chính của văn bản Loạn đến nơi rồi

Xem lời giải >>