2K7! KHAI GIẢNG LỚP LIVE ÔN CẤP TỐC ĐGNL 2025

ƯU ĐÃI SỐC 50% HỌC PHÍ VÀ NHẬN "MIỄN PHÍ" BỘ SÁCH 21+ ĐỀ THỰC CHIẾN

  • Chỉ còn
  • 02

    Giờ

  • 21

    Phút

  • 32

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa sẽ thấy nóng. Hiện tượng này chứng tỏ tính chất gì của nhôm?

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất vật lí của các vật liệu

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Hiện tượng trên chứng tỏ nhôm có tính dẫn nhiệt.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thép, thành phần chính là sắt (iron), được dùng làm khung chịu lực của các công trình xây dựng, đồng (copper) dùng làm dây dẫn điện; vàng (gold) dùng làm đồ trang sức;… Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của kim loại?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi uốn các thanh thủy tinh, gỗ, nhôm (aluminium), thép (thành phần chính là sắt), thanh nào có thể bị uốn cong mà không gãy?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khi dùng búa đập vào các vật thể bằng đồng, gỗ, vàng, nhôm, cao su, sứ, vật thể nào bị biến dạng (vỡ vụn, dát mỏng,..)?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dựa vào các số liệu trong Bảng 11.3 (trang 57), hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường làm bằng đồng và nhôm mà không làm bằng sắt.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát bề mặt viên gạch, mảnh nhôm, mảnh đồng, bề mặt nào có vẻ sáng lấp lánh (ánh kim)?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát Hình 18.1 và cho biết những ứng dụng của các kim loại vàng, đồng, nhôm, sắt dựa trên tính chất vật lí nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu các ứng dụng của ba kim loại: sắt, nhôm, vàng mà em biết; chỉ rõ mối liên lệ giữa tính chất và ứng dụng của chúng

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Kim loại có vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của nhân loại. Từ khi được phát hiện, kim loại đã được khai thác và ứng dụng trong mọi mặt của cuộc sống. Hãy quan sát và tìm hiểu tính chất của một số vật dụng được làm từ vật liệu kim loại xung quanh em

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Các vật dụng trong hình 15.1 được chế tạo dựa trên tính chất vật lí nào của kim loại?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát hình 15.2 nêu hiện tượng trước và sau khi chạm hai đầu dây dẫn A và B vào mẩu kim loại. Giải thích

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dự đoán khả năng dẫn nhiệt của các kim loại Cu, Al, Fe và Ag theo chiều giảm dần

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát đồ trang sức được làm bằng vàng, bạc (hình 15.5), em hãy cho biết màu sắc và vẻ sáng của chúng

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Theo em, người ta thường không dùng kim loại sắt làm dây dẫn điện vì những lí do nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy móc, thiết bị làm bằng kim loại. Mỗi kim loại có thể được dùng để sản xuất ra nhiều sản phẩm dựa vào tính chất của kim loại, chẳng hạn dây điện có lõi bằng đồng, dụng cụ đun nấu làm bằng nhôm,… Các kim loại có những tính chất gì giống và khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vì sao người ta có thể cán mỏng hoặc uốn cong các vật liệu làm từ nhôm một cách dễ dàng.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong thực tế, dây dẫn điện thường được làm từ kim loại nào? Vì sao bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất nhưng không được sử dụng để làm dây dẫn điện?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trước khi bóng đèn LED ra đời, bóng đèn sợi đốt với dây tóc được làm từ kim loại tungsten (W) được sử dụng rất phổ biến. Dựa vào tính chất vật lí nào mà kim loại tungsten được sử dụng làm dây tóc bóng đèn?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy giải thích vì sao thủy ngân được sử dụng làm chất lỏng trong thiết kế để đo nhiệt độ.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Kim loại có tính dẻo nhất là?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Một bạn quan sát thấy bề mặt một vật sáng lấp lánh dưới ánh nắng. Đó có thể là bề mặt vật nào sau đây?

A. Viên bi nhựa                                                  B. Mảnh giấy nhôm

C. Thanh đất sét                                                 D. Tờ giấy

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Dùng đồng để làm một cột thu lôi chống sét vì đồng có tính

A. bền                           B. ánh kim                    C. dẫn điện                   D. dẻo

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Dùng búa đập vào sợi dây nhôm, sợi dây bị cán mỏng dẹt ra. Điều này chứng tỏ nhôm có

A. tính dẻo                    B. tính cứng                  C. tính rắn chắc            D. tính bền.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hình 15.2 mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra

b) Vì sao để thu khí H2 bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược ống nghiệm?

Ngoài cách trên, còn cách thu khí H2 nào khác không? Nêu và giải thích cách thu đó (nếu có).

 

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Ở điều kiện thường, cho biết: Khối lượng riêng của nước là 1,00 g/cm3. Khối lượng riêng của các kim loại K, Na, Mg, Fe lần lượt là 0,86 g/cm3; 0,97 g/cm3; 1,74 g/cm3; 7,90 g/cm3. Khi cho từng mẩu kim loại trên vào nước, số kim loại nổi trên nước là

A. 1                                    B. 2                                C. 3                                D. 4

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất trong các kim loại, thường dùng để chế tạo hợp kim không gỉ, có độ bền cơ học cao?

A. Chromium                                                            B. Nhôm

C. Sắt                                                                       D. Đồng

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nhôm là kim loại được dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp (nồi, xoong, ấm, chảo,…). Có ứng dụng này là do nhôm bền, không độc và có tính chất vật lí ưu việt là

A. dẫn điện tốt                                                          B. mềm, dẻo

C. có ánh kim                                                            D. dẫn nhiệt tốt

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Kim loại nào là chất lỏng ở điều kiện thường, có màu trắng bạc, thường được dùng trong nhiệt kế, áp kế?

A. Bạc                                 B. Nhôm                        C. Thủy ngân                   D. Đồng

Xem lời giải >>