Đề bài

Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7NO2

  • A.

    3

  • B.

    4

  • C.

    1

  • D.

    2

Phương pháp giải

C3H7NO2 là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH

Lời giải của GV Loigiaihay.com

C3H7NO2 là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH

→ có các đồng phân là

H2N-CH2-CH2-COOH;          CH3-CH(NH2)COOH

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

  • A.

    chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.

  • B.

    chỉ chứa nhóm amino.

  • C.

    chỉ chứa nhóm cacboxyl.

  • D.

    chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tên thường của hợp chất H2N-CH2-COOH là

  • A.

    glixerin.          

  • B.

    glyxin.

  • C.

    valin.

  • D.

    axit aminoetanoic.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH?

  • A.

    Alanin.

  • B.

    Axit 2-aminopropanoic.

  • C.

    Anilin.

  • D.

    Axit $\alpha $-aminopropionic.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH?

  • A.

    Axit 2–aminoisopentanoic.

  • B.

    Axit 2-amino-3-metylbutanoic.

  • C.

    Axit α – aminoisovaleric.

  • D.

    Axit β – aminoisovaleric.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

α - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là

  • A.

    lysin.

  • B.

    alanin.

  • C.

    glyxin.

  • D.

    valin.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?

  • A.

    CH3CONH2.

  • B.

    HOOC CH(NH2)CH2COOH        

  • C.

    H2NC6H4COOH.       

  • D.

    CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phát biểu KHÔNG đúng là

  • A.

    Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO.

  • B.

    Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

  • C.

    Tên bán hệ thống của amino axit : axit + (vị trí nhóm NH2: 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.

  • D.

     Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Số đồng phân α – amino axit có công thức phân tử C4H9NO2

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Xem lời giải >>
Bài 10 :

$\alpha $-amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Vậy công thức cấu tạo của X là

  • A.

    CH3-CH(NH2)COOH.

  • B.

    H2N-[CH2]2-COOH.

  • C.

    H2N-CH2-COOH.      

  • D.

    C2H5-CH(NH2)-COOH.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho các chất sau : (1) C2H6, (2) CH3-CH(NH2)-COOH, (3) CH3COOH, (4) C2H5OH. Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần là

  • A.

    (2) > (3) > (4) > (1).

  • B.

    (3) > (4) > (1) > (2).

  • C.

    (4) > (3) > (2) > (1).

  • D.

    (2) > (3) > (1) > (4).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của amino axit?

  • A.

    Tất cả đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.      

  • B.

    Tất cả đều là tinh thể màu hồng.

  • C.

    Tất cả đều tan trong nước.     

  • D.

    Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trạng thái và tính tan của các amino axit là

  • A.

    chất lỏng dễ tan trong nước.

  • B.

    chất rắn dễ tan trong nước.

  • C.

    chất rắn không tan trong nước.

  • D.

    chất lỏng không tan trong nước.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là

  • A.

    NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.

  • B.

    HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.

  • C.

    NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.

  • D.

    NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho các phát biểu sau :

(1) Tất cả các amino axit đều là chất rắn điều kiện thường

(2) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quì tím

(3) Glyxin phản ứng được với tất các chất sau : dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4

(4) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit

(5) Có thể dùng quì tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin, axit glutamic

(6) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion

Số phát biểu đúng là :

  • A.

    3

  • B.

    4

  • C.

    6

  • D.

    5

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho quỳ tím vào dung dịch axit glutamic (axit 2-amino pentan đioic), quỳ tím chuyển sang màu

  • A.
    đỏ. 
  • B.

    chuyển sang đỏ sau đó mất màu. 

  • C.
    mất màu. 
  • D.

    xanh.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho các chất sau:

(1) ClH3NCH2COOH;

(2) H2NCH(CH3)-CONH-CH2COOH;

(3) CH3-NH3NO3;

(4) (HOOCCH2NH3)2SO4;

(5) ClH3NCH2-CONH-CH2-COOH;

(6) CH3COOC6H5.

Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thu được dung dịch chứa hai muối là bao nhiêu?

  • A.
    4
  • B.
    3
  • C.
    5
  • D.
    6
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tổng số nguyên tử trong một phân tử alanin bằng 

  • A.
    12
  • B.
    10
  • C.
    14
  • D.
    13
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho các sơ đồ phản ứng:

\(Glyxin\xrightarrow{{ + NaOH}}X\xrightarrow{{ + HCl\,{\text{d}}u}}Y\) (1)

\(Glyxin\xrightarrow{{ + HCl}}Z\xrightarrow{{ + NaOH\,{\text{d}}u}}T\) (2)

Y và T lần lượt là

  • A.
    ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.
  • B.
    H2NCH2COONa và ClH3NCH2COOH.
  • C.
    ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.
  • D.
    ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

  • A.
    HNO3                               
  • B.
    NaNO3                              
  • C.
    NaOH                       
  • D.
    HCl
Xem lời giải >>