Đề bài

Trong các đoạn văn (a,b) và lời thoại kịch (c) dưới đây, những câu nào là câu đặc biệt? Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong từng trường hợp.

Phương pháp giải

Gợi nhớ kiến thức về câu đặc biệt để chỉ ra và phân tích tác dụng.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a.

Rầm rầm. Rầm rầm. Rầm rầm.

=> Tác dụng: Hướng sự chú ý của người đọc về âm thanh khác hẳn của những hạt mưa.

b.

Bộp

Và một cuốn sách!

=> Tác dụng: Làm nổi bật thông tin khi nhân vật tôi bị giáng vào một cú vào đầu.

c.

Ôi!

Mũi kiếm

=> Bộc lộ cảm xúc bất ngờ đau đớn khi nhìn thấy vật đã giết chết cha của mình.

Cách 2

Câu

Câu đặc biệt

Tác dụng

a

Rầm rầm. Rầm rầm. Rầm rầm.

Hướng sự chú ý của người đọc về âm thanh khác hẳn của những hạt mưa.

b

Bộp

Và một cuốn sách!

Làm nổi bật thông tin khi nhân vật tôi bị giáng vào một cú vào đầu.

c

Ôi!

Mũi kiếm

Bộc lộ cảm xúc bất ngờ đau đớn khi nhìn thấy vật đã giết chết cha của mình.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Câu đặc biệt là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xác định câu đặc biệt trong các lời thoại kịch (a), đoạn văn (b,c) dưới đây và điền thông tin vào các ô trong bảng (kẻ bảng vào vở).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm câu đặc biệt trong văn bản “Bí ẩn của làn nước” và chỉ ra tác dụng của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong đoạn văn sau, từ đó nêu sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm câu đặc biệt trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu đặc biệt tìm được.

a) Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. (Kim Lân)

b) Khốn nạn! Nào tôi có tiếc gì đâu? (Ngô Tất Tố)

c) Thu! Để ba con đi. (Nguyễn Quang Sáng)

d) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. (Thép Mới)

e) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ của bác tài Phán từ từ trôi. (Nguyên Hồng)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm xúc của em khi đến thăm một di tích lịch sử, trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Câu đặc biệt trong đoạn văn sau dùng để làm gì?

Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho ba câu sau:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Câu đặc biệt dưới đây dùng để làm gì?

Một ngày đẹp trời. Tôi đã gặp bạn ấy trong hiệu sách ở thị trấn.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đâu là câu đặc biệt trong đoạn văn sau?

Một đêm đông! Từng đợt gió bấc và những cơn mưa phùn lạnh buốt đến thấu xương. Tôi nằm ngủ trong chăn ấm. Không ra khỏi nhà vì trời còn âm u. Ngủ thiếp đi khi nào không hay. Tôi chợt thức giấc. Ôi! Nhìn kìa! Một chiếc lá! Chiếc lá duy nhất còn sót lại trên cành cây khẳng khiu sau đợt đêm đông dài.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đâu là câu đặc biệt trong đoạn văn sau?

Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá! Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong những câu dưới đây, câu nào không phải là câu đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đâu là câu đặc biệt trong đoạn văn sau?

Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Câu đặc biệt trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.

Xem lời giải >>