Đề bài

Phân tích các hình thức thoại và chỉ ra vai trò của chúng trong việc thể hiện diễn biến tâm trạng của hai nhân vật Rô-mê-ô và Giu-li-ét.

Phương pháp giải

Đọc kĩ cả văn bản để phân tích hình thức thoại và chỉ ra vai trò.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Các hình thức thoại:

+ Đối thoại:

Giu-li-ét: - Ôi chao!

Rô-mê-ô: - Kìa, nàng vừa lên tiếng! Hỡi nàng tiên lộng lẫy, hãy nói nữa đi!...

+ Độc thoại:

Rô-mê-ô (nói một mình): - Ta cứ đứng nghe thêm nữa, hay nên lên tiếng nhỉ?

+ Độc thoại nội tâm:

Ấy nhè nhẹ chứ nào! Ánh sáng nào vừa lóe trên cửa sổ kia? Đó, phương đông đó...

- Vai trò:

+ Thể hiện tâm trạng của từng đoạn đối thoại cụ thể, ban đầu sử dụng độc thoại nhưng lại mang tính chất độc thoại nội tâm để bày tỏ sự si mê, yêu say đắm và mong muốn được Giu-li-ét đáp lời và mở lòng. Đoạn sau sử dụng độc thoại và đối thoại vì lúc đó hai nhân vật đang trao đổi các thông tin và bày tỏ tình yêu thương với nhau.

=> Qua việc sử dụng đa dạng các hình thức thoại giúp cho đoạn trích trở nên thu hút hấp dẫn hơn, đồng thời làm nổi bật lên nội dung tác giả muốn thể hiện .

Cách 2

Hình thức thoại

Dẫn chứng

Vai trò

Đối thoại

Giu-li-ét: - Ôi chao!

Rô-mê-ô: - Kìa, nàng vừa lên tiếng! Hỡi nàng tiên lộng lẫy, hãy nói nữa đi!...

Thể hiện tâm trạng của từng đoạn đối thoại cụ thể, ban đầu sử dụng độc thoại nhưng lại mang tính chất độc thoại nội tâm để bày tỏ sự si mê, yêu say đắm và mong muốn được Giu-li-ét đáp lời và mở lòng. Đoạn sau sử dụng độc thoại và đối thoại vì lúc đó hai nhân vật đang trao đổi các thông tin và bày tỏ tình yêu thương với nhau.

=> Qua việc sử dụng đa dạng các hình thức thoại giúp cho đoạn trích trở nên thu hút hấp dẫn hơn, đồng thời làm nổi bật lên nội dung tác giả muốn thể hiện

Độc thoại

Rô-mê-ô (nói một mình): - Ta cứ đứng nghe thêm nữa, hay nên lên tiếng nhỉ?

Độc thoại nội tâm

Ấy nhè nhẹ chứ nào! Ánh sáng nào vừa lóe trên cửa sổ kia? Đó, phương đông đó...

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

U.Sếch-xpia là nhà văn nước nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tình yêu là đề tài phổ biến trong văn học, nghệ thuật. Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về một tác phẩm viết về đề tài này

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Lời thoại của hai nhân vật có gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tại sao Giu-li-ét mong Rô-mê-ô từ bỏ tên họ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điều gì đã làm cho Rô-mê-ô có thể gặp gỡ Giu-li-ét?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sự việc Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét diễn ra trong tình thế như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy nhận xét cách bày tỏ tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đoạn trích cho thấy những xung đột gì trong toàn bộ vở kịch?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Từ phần tóm tắt nội dung vở kịch, hãy cho biết hành động thổ lộ tình yêu trong đêm ở vườn nhà Ca-pi-lét có liên hệ như thế nào với chuỗi hành động tiếp theo của hai nhân vật Rô-mê-ô, Giu-li-ét và kết cục của vở kịch.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Về vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét, có ý kiến cho rằng: “Cái chết của đôi trai tài gái sắc đem lại niềm tin và hi vọng, đó là cái chết gieo mầm sự sống”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm một tác phẩm nghệ thuật hiện đại (văn học, hội họa, âm nhạc, điện ảnh,...) lấy đề tài từ câu chuyện tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Nêu một điểm tương đồng giữa tác phẩm đó với vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Uy-li-am Sếch-xpia

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dựa vào xung đột mà Sếch-xpia đề cập trong vở Rô-mê-ô và Giu-li-ét và thực tiễn cuộc sống, hãy viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày suy nghĩ của em về khát vọng tình yêu của con người.

Xem lời giải >>
Bài 13 :
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bi kịch là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Xung đột của bi kịch nảy sinh do đâu?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Các xung đột, mâu thuẫn của bi kịch được tạo nên từ điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đâu là nhận xét đúng về nhân vật bi kịch?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Lời thoại của nhân vật bi kịch có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đề tài của bi kịch thường là gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Thường mượn từ lịch sử hay huyền thoại, để cập những vấn đề lớn, có tính vĩnh cửu của cuộc sống con người.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét được lấy cảm hứng từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Giá trị nội dung của vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nhân vật chính trong vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét là ai?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Sự việc Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét diễn ra như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Đấy là phương đông, và nàng Giu-li-ét là mặt trời!”?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Rô-mê-ô say đắm và ngưỡng mộ điều gì ở Giu-li-ét?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Sức mạnh nào đã khiến Rô-mê-ô bất chấp nguy hiểm, lẻn đến vườn nhà Giu-li-ét?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Vì sao Giu-li-ét lại nói với Rô-mê-ô: “Chàng hãy từ bỏ thân phụ đi, từ bỏ tên họ đi, hoặc không thi chàng hãy thế là chàng yêu em đi, em sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa”.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Qua những lời thoại của mình trong đoạn trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia, Giu-li-ét cảm nhận như thế nào về mối tình của nàng với Rô-mê-ô?

Xem lời giải >>