Đề bài

Trong mười dòng thơ tiếp theo, Nguyễn Du tập trung miêu tả cảm xúc, tâm trạng của những nhân vật nào? Phân tích từ ngữ tiêu biểu được tác giả sử dụng để thể hiện cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật đó.

Phương pháp giải

Đọc kĩ toàn bộ bài thơ để chỉ ra những nhân vật được thể hiện trong mười dòng thơ tiếp theo. Phân tích từ ngữ tiêu biểu được tác giả sử dụng để thể hiện cảm xúc, tâm trạng

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Trong mười dòng thơ tiếp theo, Nguyễn Du tập trung miêu tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Kim Trọng và Thúy Kiều.

- Những từ ngữ tiêu biểu thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật:

+ Tình trong như đã mặt ngoài còn e

+ giục cơn buồn

+ người còn nghé theo

-> Hai trái tim đa tình, đa cảm đã có một tiếng nói chung. Thế nhưng vẫn dịu dàng, e ấp và kín đáo: "Tình trong như đã, mặt ngoài còn e". Người đẹp đã làm cho chàng Kim choáng váng: "Chập chờn cơn tỉnh cơn mê". Trước tiếng sét ái tình. Kim Trọng vốn hào hoa, phong nhã đã làm chủ được tâm hồn trong một cuộc tình trường: "Rốn ngồi chẳng tiện, dứt về chỉn khôn". Cuộc chia li không thể không diễn ra. Khoảnh khắc chia li của lứa đôi trong buổi đầu gặp gỡ mang theo bao tình lưu luyến. Hai vế tiểu đối mà ra hai phía chân trời, tình lưu luyến mến thương kéo dài vô tận:

"Khách đà lên ngựa người còn ghé theo"

Cách 2

- Tập trung miêu tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật: Kim Trọng và Thúy Kiều.

- Những từ ngữ tiêu biểu thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật: "Tình trong như đã mặt ngoài còn e", "giục cơn buồn", "người còn ghé theo"

=> Hai trái tim đa tình, đa cảm đã có một tiếng nói chung. Thế nhưng vẫn dịu dàng, e ấp và kín đáo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nguyễn Du có tên hiệu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc bộ phim kể về một mối tình để lại cho em ấn tượng đẹp.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sự xuất hiện của nhân vật Kim Trọng.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Những từ ngữ hình ảnh miêu tả cảm xúc tâm trạng của các nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bức tranh thiên nhiên.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Lời người kể chuyện và lời nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đoạn trích có những nhân vật nào và kể về sự việc gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Ở mười hai dòng thơ đầu, nhân vật Kim Trọng được giới thiệu và miêu tả bằng lời của ai? Qua những lời giới thiệu và miêu tả đó, em hình dung được những gì về nhân vật?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong mười bốn dòng thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng nhiều phương tiện (lời người kể chuyện, lời nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình để thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật Thúy Kiều. Em hãy:

a. Phân tích đặc điểm của bức tranh thiên nhiên (thời gian, không gian, sự vật). Miêu tả bức tranh thiên nhiên ấy, tác giả muốn thể hiện trạng thái cảm xúc nào ở nhân vật?

b. Chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời nhân vật. Lời nhân vật được thể hiện ở hình thức nào và điều gì giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó?

c. Cho biết nhân vật đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ gì trong lời nói của mình.

d. Xác định đặc điểm tính cách của nhân vật Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn thơ.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhận xét về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nêu chủ đề của đoạn trích; qua đó, nhận xét về tư tưởng, tình cảm của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích  2 – 4 dòng thơ miêu tả thiên nhiên mà em cho là đặc sắc trong đoạn trích Kim – Kiều gặp gỡ.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Truyện thơ Nôm được hình thành vào khoảng thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ở giai đoạn đầu, truyện thơ Nôm được sáng tác bằng thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đâu là nhận xét đúng về đặc điểm của truyện thơ Nôm?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đâu là mô hình cơ bản trong truyện thơ Nôm?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhân vật trong truyện thơ Nôm có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đâu là nhận xét đúng về Nguyễn Du?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nguyễn Du mượn cốt truyện nào để sáng tác Truyện Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Truyện Kiều thuộc thể loại văn học nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều là gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đoạn trích Kim – Kiều gặp gỡ có nội dung chính là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đâu là nhận xét đúng về ngoại hình, phong thái của Kim Trọng được miêu tả trong đoạn trích?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Câu thơ nào dưới đây miêu tả ngoại hình tuấn tú của Kim Trọng?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Kim Trọng là người có xuất thân như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Kim Trọng là người có tài năng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Thúy Kiều đã suy tư về điều gì khi nghĩ đến Kim Trọng?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Mô típ của tình yêu Thúy Kiều và Kim Trọng là gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Câu thơ “Chập chờn nửa tỉnh nửa mê” miêu tả tính cách nào của Kim Trọng?

Xem lời giải >>