Đề bài

Hãy viết cặp oxi hóa – khử của các kim loại trong dãy sau:

 

Phương pháp giải

Chất khử là chất nhường electron

Chất oxi hóa là chất nhận electron.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cặp oxi hóa – khử của các kim loại theo dãy là:

Mg2+/Mg; Al3+/Al; Zn2+/Zn; Fe3+/Fe; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Sn2+/Sn; Pb2+/Pb; H+/H; Cu2+/Cu; Ag+/Ag; Au3+/Au.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhúng một thanh kẽm vào cốc đựng dung dịch copper(II) sulfate (Hình 15.2a), sau một thời gian nhấc thanh kẽm ra thì thấy xuất hiện một lớp đồng màu đỏ bám vào thanh kẽm (Hình 15.2b).

1. Viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn của phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong thí nghiệm.

2. Viết quá trình oxi hoá nguyên tử Zn và quá trình khử ion Cu2+. Chỉ ra dạng oxi hoá và dạng khử trong mỗi quá trình.

3. Biểu diễn dạng oxi hoá và dạng khử của mỗi nguyên tố trên như sau: dạng oxi hoá/dạng khử.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Viết bán phản ứng hoặc cặp oxi hoá – khử còn thiếu trong bảng dưới đây vào vở:

Bán phản ứng

Cặp oxi hóa – khử

Bán phản ứng

Cặp oxi hóa – khử

\({\rm{N}}{{\rm{a}}^{\rm{ + }}} + 1{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Na}}\)

?

?

\({\rm{2}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{/}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\)

?

\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{{\rm{3 + }}}}{\rm{/Al}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{g}}^{\rm{ + }}} + 1{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Ag}}\)

?

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{{\rm{2 + }}}} + 2{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Fe}}\)

?

?

\({\rm{A}}{{\rm{u}}^{{\rm{3 + }}}}{\rm{/Au}}\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho đinh sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, thu được muối iron(II) chloride và khí hydrogen.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng ở dạng ion thu gọn.

b) Xác định các cặp oxi hoá – khử trong phản ứng trên.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hai kim loại X và Y cùng hai cation tương ứng là X m+ và Yn+. Xét phản ứng hóa học:

n X (s) + m Yn+ (aq) \( \to \)n Xm+ (aq) + m Y(s)

a) Phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng nào?

b) Có thể dự đoán chiều của phản ứng hóa học dựa trên vào cơ sở nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hai phản ứng sau:

Zn(s) + Cu2+ (aq) \( \to \)Zn2+ (aq) + Cu(s) (1)

Cu(s) + 2Ag+ (aq) \( \to \) Cu2+ (aq) + 2Ag(s) (2)

Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử trong mỗi phản ứng trên.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Viết các cặp oxi hóa – khử của các kim loại trong hai phản ứng (1) và (2) ở trên.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xác định dạng oxi hoá và dạng khử trong các quá trình (2) và (3).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Viết các cặp oxi hóa - khử trong quá trình (2) và (3).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết các cặp oxi hoá - khử của kim loại Na, Mg và Al.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyên tử kim loại đóng vai trò là chất:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Mối liên hệ giữa dạng oxi hóa và dạng khử của kim loại X được biểu diễn dạng khử là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Kí hiệu cặp oxi hóa – khử ứng với quá trình khử: \(A{g^ + } + 1{\rm{e}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Ag\)là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho dây nhôm tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, thu được muối aluminum chloride và khí hydrogen. Cặp oxi hóa – khử trong phản ứng trên là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Những phát biểu nào sau đây về phản ứng Ce4+ + 2I- \( \to \)I2 + Ce3+ là đúng?

(a) Phương trình trên đã cân bằng.

(b) Chất oxi hóa là Ce4+, chất khử là I-.

(c) Cặp oxi hóa – khử của kim loại cerium là Ce4+/Ce, của iodine là I2/I-.

(d) Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Ce4+ + I- \( \to \)I2 + 2Ce3+.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điều từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau.

a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một …(1)… kim loại tạo nên cặp …(2)… của kim loại. Dạng oxi hóa là dạng …(3)… electron và dạng khử là dạng …(4)…

b) Trong phản ứng: Zn(s) + Ni2+(aq)  Zn2+(aq) + Ni(s), chất oxi hóa là …(1)…, chất khử là …(2)… Cặp oxi hóa – khử của nguyên tố kim loại Ni là …(3)… và cặp oxi hóa – khử của kim loại Zn là …(4)…

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Kí hiệu cặp oxi hoá-khử ứng với quá trình khử:Fe3++1e→Fe2+ là:

A. Fe3+/Fe2+.   B. Fe2+/Fe.      C. Fe3+/Fe.      D. Fe2+/Fe3+.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Mối liên hệ giữa dạng oxi hoá và dạng khử của kim loại M được biểu diễn ở dạng quá trình khử là

A. M→Mn++ ne.        B. Mn++ ne→M.         C. Mn+→M + ne.        D. M + ne→Mn+

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Xét phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá - khử của kim loại:

R + 2M --> R2+ + 2M

Biết giá trị thế điện cực chuẩn các cặp oxi hoá - khử M+/M và R2+/R lần lượt là x (V) và y (V). Nhận xét nào sau đây đúng?

A. x < y.                               B. x > y.                           C. x - y.                              D. 2x = y.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại Mn+/M càng lớn thì dạng khử có tính khử ...(1)... và dạng oxi hoá có tính oxi hoá ...(2)... Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là

A. càng mạnh và càng yếu.                                         B. càng mạnh và càng mạnh.

C. càng yếu và càng yếu.                                             D. càng yếu và càng mạnh.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Kí hiệu cặp oxi hoá - khử tương ứng với quá trình khử:

Fe(OH)3 + le \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) Fe(OH)2 + OH-

A. Fe3+/Fe2+.   B. Fe2+/Fe.      C. Fe3+/Fe.                  D. Fe(OH)3/Fe(OH)2.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử của kim loại đó. Kí hiệu cặp oxi hoá - khử ứng với quá trình khử: Fe3+ + le → Fe2+

Xem lời giải >>