Polime được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là :
-
A.
Cao su buna-S
-
B.
Thuỷ tinh hữu cơ
-
C.
Polistiren
-
D.
Nilon-6,6
Polime được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6
Phương trình hóa học điều chế:
$nN{H_2}{\left[ {C{H_2}} \right]_6}N{H_2}\;\; + \;\;nHOOC{\left[ {C{H_2}} \right]_4}COOH\xrightarrow{{xt,{t^o},p}}\,\,{\rlap{--} (NH{{\text{[}}C{H_2}{\text{]}}_6}NH - CO{[C{H_2}{\text{]}}_4}CO\rlap{--} )_n} + 2n{H_2}O$
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp
-
A.
CH2=CH–COO–CH3
-
B.
CH3–COO–CH=CH2
-
C.
CH3–COO–C(CH3)=CH2
-
D.
CH2=C(CH3)–COOCH3
Chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
-
A.
cao su buna
-
B.
teflon
-
C.
poli(etylenterephtalat)
-
D.
poli(phenol-fomanđehit)
Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là :
-
A.
PVA
-
B.
PP
-
C.
PVC
-
D.
PS
Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ
-
A.
caprolactam
-
B.
axit caproic
-
C.
α - amino caproic
-
D.
axit ađipic
Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là
-
A.
CH2=C(CH3)–CH=CH2
-
B.
CH3–C(CH3)=C=CH2
-
C.
$C{H_3}-C{H_2}-C \equiv CH$
-
D.
CH2=CH–CH2–CH2–CH3
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là :
-
A.
CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2
-
B.
CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2
-
C.
CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2
-
D.
CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh
Cao su sống (hay cao su thô) là :
-
A.
Cao su thiên nhiên
-
B.
Cao su chưa lưu hoá
-
C.
Cao su tổng hợp
-
D.
Cao su lưu hoá
Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là
-
A.
$3 \to 6 \to 2 \to 4 \to 5 \to 1$
-
B.
$6 \to 4 \to 2 \to 5 \to 3 \to 1$
-
C.
$2 \to 6 \to 3 \to 4 \to 5 \to 1$
-
D.
$4 \to 6 \to 3 \to 2 \to 5 \to 1$
Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là :
-
A.
C2H6 $\xrightarrow{{C{l_2}}}$ C2H5Cl $\xrightarrow{{ - HCl}}$ C2H3Cl $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ PVC
-
B.
C2H4 $\xrightarrow{{C{l_2}}}$ C2H3Cl $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ PVC
-
C.
CH4 $\xrightarrow{{{{1500}^o}C}}$ C2H2 $\xrightarrow{{ + \,HCl}}$ C2H3Cl $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ PVC
-
D.
C2H4 $\xrightarrow{{C{l_2}}}$ C2H4Cl2 $\xrightarrow{{ - HCl}}$ C2H3Cl $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ PVC
Cho sơ đồ phản ứng :
Xenlulozơ$\xrightarrow[{{H^ + }}]{{ + {H_2}O}}$ A$\xrightarrow{{men}}$ B $\xrightarrow[{{{500}^o}C}]{{ZnO,\,\,MgO}}$ D $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ E
Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là :
-
A.
Cao su Buna
-
B.
Buta-1,3-đien
-
C.
Axit axetic
-
D.
Polietilen
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :
-
A.
Policaproamit
-
B.
Poliacrilonitrin
-
C.
Polistiren
-
D.
Poli(metyl metacrrylat)
Axit $\varepsilon $-amino caproic được dùng để điều chế tơ nilon-6. Công thức của axit $\varepsilon $-amino caproic là :
-
A.
H2N–(CH2)6–COOH
-
B.
H2N–(CH2)4–COOH
-
C.
H2N–(CH2)3–COOH
-
D.
H2N–(CH2)5–COOH
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime (điều chế bằng phản ứng trùng ngưng) là :
-
A.
Cao su ; nilon -6,6 ; tơ nitron
-
B.
Tơ axetat ; nilon-6,6
-
C.
Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglas
-
D.
Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6
Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa etylen glicol với
-
A.
p-HOOC–C6H4–COOH
-
B.
m-HOOC–C6H4–COOH.
-
C.
o-HOOC–C6H4–COOH.
-
D.
o-HO–C6H4–COOH
Polime X có công thức (–NH–[CH2]5–CO–)n. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
-
A.
X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng
-
B.
X có thể kéo sợi
-
C.
X thuộc loại poliamit
-
D.
% khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) sợi đay ; (4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6) nilon-6,6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
-
A.
(1), (2), (6)
-
B.
(2), (3), (5), (7)
-
C.
(2), (3), (6)
-
D.
(5), (6), (7)
Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
-
A.
Tơ visco, tơ tằm
-
B.
Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ
-
C.
Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
-
D.
Cao su isopren, tơ visco, nilon-6,6, keo dán gỗ
Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ?
-
A.
Tơ tằm và tơ enang
-
B.
Tơ visco và tơ nilon-6,6
-
C.
Tơ nilon-6,6 và tơ capron
-
D.
Tơ visco và tơ axetat
Loại tơ không phải tơ tổng hợp là :
-
A.
Tơ capron
-
B.
Tơ clorin
-
C.
Tơ polieste
-
D.
Tơ axetat
Tơ nilon-6,6 có công thức là:
-
A.
(NH-[CH2]5- CO)n
-
B.
(NH-[CH2]6-CO)n
-
C.
(NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO)n
-
D.
(NH-CH(CH3)-CO)n