Đề bài

Căn bậc hai số học của 49 là

A. 7.

B. -7.

C. 7 và -7.

D. \(\sqrt 7 \) và \( - \sqrt 7 .\)

Phương pháp giải

Căn bậc hai của số A là \(\sqrt A \) và \( - \sqrt A \).

Căn bậc hai số học của số A là \(\sqrt A \).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Căn bậc hai số học của 49 là 7.

Đáp án đúng là đáp án A. 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho số thực $a > 0$. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của $a$ ?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm các số thực x sao cho \({x^2} = 49.\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm căn bậc hai của 121.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Căn bậc hai của 4 là

A. 2.

B. -2.

C. 2 và -2.

D. \(\sqrt 2 \) và \( - \sqrt 2 .\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho trục số được vẽ trên lưới ô vuông đơn vị như Hình 1.

a) Tính độ dài cạnh huyền OB của tam giác vuông OAB.

b) Vẽ đường tròn tâm O bán kính OB, đường tròn này cắt trục số tại hai điểm P và Q.

Gọi x là số thực được biểu diễn bởi điểm P, y là số thực được biểu diễn bởi điểm Q.

Thay mỗi ? bằng số thích hợp để có các đẳng thức:

x2 = ?, y2 = ?.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tính các căn bậc hai của mỗi số sau:

a) 36

b) \(\frac{4}{{49}}\)

c) 1,44

d) 0

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sử dụng dấu căn bậc hai để viết các căn bậc hai của mỗi số:

a) 11

b) 2,5

c) – 0,09

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính

a) \(\sqrt {1600} \)

b) \(\sqrt {0,81} \)

c) \(\sqrt {\frac{9}{{25}}} \)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính giá trị của các biểu thức:

a) \({\left( {\sqrt {12} } \right)^2}\)

b) \({\left( { - \sqrt {0,36} } \right)^2}\)

c) \({\left( {\sqrt 5 } \right)^2} + {\left( { - \sqrt {1,21} } \right)^2}\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Biết rằng hình A và hình vuông B trong Hình 2 có diện tích bằng nhau. Tính độ dài cạnh x của hình vuông B.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

a) 16

b) 2500

c) \(\frac{4}{{81}}\)

d) 0,09

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính

a) \(\sqrt {100} \)

b) \(\sqrt {225} \)

c) \(\sqrt {2,25} \)

d) \(\sqrt {\frac{{16}}{{225}}} \)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Biết rằng 252 = 625, tìm các căn bậc hai của các số 625 và 0,0625

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Biết rằng \({\left( {2,6} \right)^2} = 6,76\), giá trị của biểu thức \(\sqrt {0,0676} \) bằng

A. 0,0026

B. 0,026

C. 0,26

D. 2,6

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Một trục số được vẽ trên lưới ô vuông như Hình 1.

a) Đường tròn tâm O bán kính OA cắt trục số tại hai điểm M và N. Hai điểm M và N biểu diễn hai số thực nào?

b) Đường tròn tâm B bán kính BC cắt trục số tại hai điểm P và Q. Hai điểm P và Q biểu diễn hai số thực nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Một bàn cờ vua có dạng hình vuông gồm 64 ô vuông nhỏ (Hình 1). Hỏi mỗi cạnh của bàn cờ gồm bao nhiêu cạnh ô vuông nhỏ?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm các số thực \(x\) sao cho:

a. \({x^2} = 9\)

b. \({x^2} = 25\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tìm căn bậc hai của: \(256;\,\,0,04;\,\,\frac{{121}}{{36}}\).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tìm căn bậc hai của:

a. \(289\)

b. \(0,81\)

c. \(1,69\)

d. \(\frac{{49}}{{121}}\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đại Kim tự tháp Giza là Kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là lăng mộ của Vương triều thứ Tư của pharaoh Khufu. Nền kim tự tháp có dạng hình vuông với diện tích khoảng \(53052{m^2}\). Hỏi độ dài cạnh nền của kim tự tháp đó là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Căn bậc hai của 16 là:

A. 4.

B. 4 và – 4.

C. 256.

D. 256 và – 256. 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nếu \(\sqrt x  = 9\) thì \(x\) bằng:

A. 3.

B. 3 hoặc – 3.

C. 81.

D. 81 hoặc – 81.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

a) Tìm căn bậc hai số học của 4.

b) Xét số đối của căn bậc hai số học của 4. Tính bình phương của số này và so sánh kết quả với 4.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

a) 16;

b) \(\frac{9}{{25}}\);

c) 0,36;

d) 6

Xem lời giải >>
Bài 25 :

So sánh:

a) 2 và \(\sqrt 5 \);

b) 7 và \(\sqrt {48} \).

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Bạn Tuấn khẳng định: “Có đúng một số thực sao cho bình phương tổng của số này với 1 là 36”. Bạn Mai khẳng định: “Có đúng hai số thực như thế”. Trong hai bạn Tuấn và Mai, ai đúng ai sai? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:

a) 169;

b) 256;       

c) 324;       

d) 400.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Chu kỳ của một con lắc đơn là thời gian để nó thực hiện một giao động qua lại hoàn chỉnh. Công thức tính chu kỳ T (giây) của một con lắc đơn là \(T = \frac{{2\pi \sqrt l }}{{\sqrt {9,8} }}\), trong đó \(l\) (m) là chiều dài con lắc. tính giá trị chính xác của chu kì của một con lắc đơn có chiều dài là 9,8cm.

Hình 3.2

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nhiệt lượng Q(J) tỏa ra từ vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính bởi công tthức \(Q = {I^2}Rt\), trong đó l (A) là cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, R (Ω) là điện trở của vật dẫn và t (s) là thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn. biết rằng nhiệt lượng tỏa ra từ vật dân có điện trở 300 Ω trong thời gian 1 giây là 225J, hãy tính giá trị chính xác của cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn này.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A. Mọi số thực đều có đúng hai căn bậc hai.

B. Mọi số thực âm đều có đúng hai căn bậc hai.

C. Mọi số thực không âm đều có đúng hai căn bậc hai.

D. Mọi số thực dương đều có đúng hai căn bậc hai.

Xem lời giải >>