Đề bài

Viết ba phương trình hoá học minh hoạ cho phản ứng có enzyme làm xúc tác mà em đã học.

Phương pháp giải

Phần lớn enzyme là những protein xúc tác cho các phản ứng hoá học và sinh hoá. Enzyme có tính chọn lọc cao, mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một hoặc một số phản ứng nhất định. Tốc độ phản ứng có xúc tác enzyme thường nhanh hơn rất nhiều lần so với xúc tác hoá học của cùng quá trình hoá học

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho biết ưu điểm của xúc tác enzyme so với xúc tác hóa học

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Bromelain và papain là những enzyme có tác dụng thủy phân protein. Bromelain có nhiều trong quả dứa (thơm) còn papain có nhiều trong quả đu đủ. Giải thích vì sao thịt được ướp với nước ép dứa hoặc đu đủ thì nấu sẽ nhanh mềm hơn.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nêu vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hoá. Cho biết enzyme được ứng dụng trong những lĩnh vực nào? Nêu ý nghĩa của các ứng dụng trong thực tiễn.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Các enzyme chỉ tồn tại và phát triển ở môi trường gần trung tính và nhiệt độ tương đối thấp (gần với nhiệt độ của cơ thể sinh vật). Khi đóng vai trò là chất xúc tác trong các quá trình sinh hóa, các enzyme không có đặc điểm nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Các enzyme đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sinh vật, như xúc tác cho các quá trình sinh học và hóa học. Ví dụ, lipase là enzyme xúc tác cho quá trình thủy phân các chất béo dài; protease là enzyme xúc tác cho quá trình thủy phân các liên kết peptide có trong protein và polypeptide;…

Các enzyme chỉ tồn tại và phát triển ở môi trường gần trung tính và nhiệt độ tương đối thấp (gần với nhiệt độ của cơ thể sinh vật). Khi đóng vai trò là chất xúc tác trong các quá trình sinh hóa, các enzyme không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có tính chọn lọc cao.

B. Làm tăng tốc độ của các quá trình sinh hóa.

C. Có tác dụng tốt ở nhiệt độ cao hoặc môi trường acid mạnh.

D. Chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ phù hợp.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Viết phương trình hóa học của bốn phản ứng có xúc tác enzyme mà em đã học.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu vai trò chính của các enzyme amylase (tạo ra ở nước bọt và tuyến tụy) và maltase (tạo ra ở niêm mạc ruột non) trong cơ thể người.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Các phát biểu vền enzyme:

a) Phần lớn enzyme là những protein xúc tác cho các phản ứng hóa học và sinh hóa.

b) Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một hoặc một số phản ứng nhất định.

c) Enzyme có hoạt tính xúc tác cao hơn xúc tác hóa học của cùng quá trình.

d) Enzyme có nhiều ứng dụng trong công nghệ sinh học.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong cơ thể, enzyme có chức năng nào sau đây?

A. Cấu trúc tế bào                                                            B. Chất điện giải

C. Chất dự trữ năng lượng.                                              D. Xúc tác sinh học

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khi lên men, sữa chuyển sang vị chua do vi khuẩn chuyển hoá carbohydrate thành lactic acid, sau đó sữa dần đóng rắn lại. Giải thích quá trình đóng rắn của sữa chua.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Enzyme đóng vai trò xúc tác cho nhiều phản ứng, phổ biến trong phản ứng hữu cơ, môi trường hoạt động ở nhiệt độ không cao. Sự khác nhau về năng lượng hoạt hoá của phản ứng có sử dụng và không sử dụng enzyme xúc tác như sau:

 

Đường biểu diễn nào cho phản ứng có sử dụng enzyme làm xúc tác? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Enzyme amylase là một protein có khả năng xúc tác cho phản ứng thủy phân tinh bột. Hoạt tính xúc tác của enzyme càng cao thì phản ứng thủy phân tinh bột diễn ra càng nhanh. Hoạt tính xúc tác của enzyme phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt độ,  Một nhóm học sinh dự đoán " pH càng tăng thì hoạt tính xúc tác của enzyme amylase càng cao". Từ đó, học sinh tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ không đổi nhưng thay đổi pH của môi trường để kiểm tra dự đoán trên như sau:

Buớc 1: Thêm 2,0 mL dung dịch một loại enzyme amylase vào một ống nghiệm chứa 5,0 mL dung dịch có vai trò duy trì ổn định pH bằng 5 .

Buớc 2: Thêm tiếp  dung dịch tinh bột vào ống nghiệm trên, lắc đều.

Buớc 3: Sau khoảng mỗi 10 giây, dùng ống hút lấy 1-2 giọt hỗn hợp phản ứng trong ống nghiệm và cho vào đĩa sứ chứa sẵn dung dịch iodine, quan sát để từ đó xác định thời gian tinh bột thủy phân hết.

Lặp lại thí nghiệm theo ba bước trên, chỉ thay đổi pH dung dịch trong Bước 1 lần lượt là 6; 7; 8; 9

Nhóm học sinh ghi lại kết quả thời gian  (giây) mà tinh bột thủy phân hết trong môi trường pH = 5; 6; 7; 8; 9 và vẽ đồ thị như hình bên:

Xem lời giải >>