Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910V/m với vận tốc ban đầu vo = 3,2.106 m/s cùng chiều đường sức của E. Biết e = -1,6.10-19C; m = 9,1.10−31Kg. Cho rằng điện trường đủ rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.
a) Electron chuyển với gia tốc a = -1,6.1014 m/s2
b) Quãng đường electron đi được đến khi dừng lại là 32.10-3
c) Sau khi dừng lại, electron chuyển chậm dần dần về vị trí lúc đầu xuất phát
d) Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l= 3cm dọc theo đường đi của electron sẽ chuyển động đều với vận tốc 8.105 m/s sau khi ra khỏi điện trường.
a) Electron chuyển với gia tốc a = -1,6.1014 m/s2
b) Quãng đường electron đi được đến khi dừng lại là 32.10-3
c) Sau khi dừng lại, electron chuyển chậm dần dần về vị trí lúc đầu xuất phát
d) Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l= 3cm dọc theo đường đi của electron sẽ chuyển động đều với vận tốc 8.105 m/s sau khi ra khỏi điện trường.
Vận dụng công thức chuyển động của hạt trong điện trường
a)
Chọn trục Ox, có gốc O là vị trí mà electron bắt đầu bay vào điện trường, chiều dương trùng với chiều chuyển động
+ Khi bay trong điện trường, electron chịu tác dụng của lực điện \(\overrightarrow F \)
+ Theo định luật II Newton:\(\overrightarrow F = m.\overrightarrow a \) (1)
+ Vì q=e<0 nên \(\overrightarrow F \uparrow \downarrow \overrightarrow E \) mà \(\overrightarrow {{v_0}} \) cùng hướng với \(\overrightarrow E \) nên \(\overrightarrow F \) ngược chiều dương
Chiếu (1) lên Ox ta được: -F = ma ó|q|E = m.a
\(a = \frac{{ - \left| q \right|E}}{m} = \frac{{ - \left| {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right|.910}}{{9,{{1.10}^{ - 31}}}} = - 1,{6.10^{14}}m/{s^2}\)
Vậy electron chuyển động chậm dần với gia tốc a = -1,6.1014 m/
b) Thời gian chuyển động là:
\(\begin{array}{l}v = {v_0} + at \Rightarrow 0 = {v_0} + at\\ \Rightarrow t = \frac{{ - {v_0}}}{{at}} = \frac{{3,{{2.10}^6}}}{{1,{{6.10}^{14}}}} = {2.10^{ - 8}}s\end{array}\)
Quãng đường đi được của electron là:
\(s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2a}} = \frac{{0 - {{(3,{{2.10}^6})}^2}}}{{2.( - 1,{{6.10}^{14}})}} = {32.10^{ - 3}}m\)
c)
Sau khi dừng lại, electron vẫn chịu tác động của lực điện trường (ngược chiều dương) nên electron sẽ chuyển động nhanh dần đều về vị trí xuất phát. Và sau đó chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu.
d)
Ta có: \(\begin{array}{l}{v^2} - v_0^2 = 2al\\ \Rightarrow v = \sqrt {2al + v_0^2} = \sqrt {2.( - 1,{{6.10}^{14}}){{.3.10}^{ - 2}} + {{(3,{{2.10}^6})}^2}} = {8.10^5}m/s\end{array}\)
Vậy khi ra khỏi điện trường, electron chuyển động thẳng đều với vận tốc 8.105 m/s
Đáp án
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
Các bài tập cùng chuyên đề
Cường độ dòng điện được xác định bằng
Công suất định mức của các dụng cụ điện là gì?
Cường độ điện trường là gì?
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho?
Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch tỉ lệ nghịch với?
Tại sao khi có dòng điện chạy qua, vật dẫn kim loại nóng lên?
Công thức xác định cường độ dòng điện là?
Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định?
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ thay đổi như thế nào?
Suất điện động của nguồn điện là gì?
Điện trở đặc trưng cho?
Công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch được tính bằng?
Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là gì?
Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
Đường đặc trưng I – U của chất bán dẫn có dạng đường gì?
Đơn vị của điện thế là gì?
Dòng điện có chiều quy ước là chiều chuyển động của:
Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 80 W, trong 18 phút nó tiêu thụ một năng lượng là bao nhiêu kJ?
Một dòng điện chạy 4,2 A qua dây chì trong cầu chì trong thời gian 0,6 s có thể làm đứt dây chì đó. Điện lượng dịch chuyển qua dây chì trong thời gian trên là bao nhiêu?