Đề bài

Đun nóng 12 gam acetic acid với 13,8 gam ethanol (có dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11 gam ester. Hiệu suất của phản ứng ester hóa là:

  • A.
    41,67%
  • B.
    62,5%
  • C.
    75%
  • D.
    88%

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tính số mol của acetic acid và ethanol

Phản ứng giữa acetic acid và ethanol là phản ứng ester hóa

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một bình gas (khí hóa lỏng) sử dụng trong hộ gia đình X chứa 12 kg hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1 : 2. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình X là 11 000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 80%.

(a) Tính tổng lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg gas trên.

(b) Tính số ngày hộ gia đình X sử dụng hết bình gas trên.

Bài 2 :

(a) Tính khối lượng cumene tối đa phát thải từ 100000 xe ô tô chạy động cơ xăng (có bộ chuyển đổi xúc tác) trong 1 năm. Giả sử bình quân một tháng, mỗi xe ô tô chạy 3000 km.

(b) Một cửa hàng có 10 máy photocopy. Bình quân mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày. Trong một tháng (30 ngày), khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1000 cửa hàng có quy mô trên là bao nhiêu?

Bài 3 :

Có nhiều vụ tai nạn giao thông do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng K2Cr2O7, môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3  (đổi từ màu vàng cam sang màu xanh), C2H5OH bị oxi hóa thành CH3CHO.

(a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.

(b) Khi chuẩn độ 25 mL mẫu huyết tương máu của một người lái xe cần dung 2 mL dung dịch K2Cr2O7  0,01M. Vậy người này có vi phạm luật khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông hay không? Tại sao? Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7 và hàm lượng ethanol trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng

Bài 4 :

Một loại giấm ăn có chứa hàm lượng 4,5% acetic acid về thể tích.

(a) Tính khối lượng acetic acid trong một can giấm có dung tích 5 L.

(b) Tính thể tích dung dịch NaOH 2 M cần để trung hòa hết lượng giấm trên, biết khối lượng riêng của acetic acid là D = 1,05 g/mL.

Bài 5 :

Alkane có tên danh pháp thay thế là

Bài 6 :

Cho phản ứng cracking sau:

Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Bài 7 :

Sản phẩm chính khi cho phản ứng cộng với HBr.

Bài 8 :

Cho phản ứng:

Sản phẩm của phản ứng trên là

Bài 9 :

Cho hợp chất sau:

Bài 10 :

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường

Bài 11 :

PVC là một trong những polymer được ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. Cho sơ đồ phản ứng tổng hợp PVC dưới đây:

A, B lần lượt là những chất nào trong sơ đồ trên:

Bài 12 :

Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H9Cl là

Bài 13 :

Phản ứng nào sau đây đúng?

Bài 14 :

Cho hợp chất sau: khi tác dụng với dung dịch NaOH với tỉ lệ mol là:

Bài 15 :

Rutin có nhiều trong hoa hòe. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X, chống viêm cầu thận cấp. Cho công thức cấu tạo sau:

Có bao nhiêu nhóm – OH phenol?

Bài 16 :

Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4, thu được sản phẩm là

Bài 17 :

Phản ứng để nhận biết các hợp chất có chứa nhóm CH3CO – là:

Bài 18 :

Thực hiện phản ứng oxi hóa 4,958 L C2H4 (đkc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được chất (X) đơn chức. Cho toàn bộ lượng chất (X) tác dụng với hydrogen cyanide (HCN) dư, thu được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (cyanohydrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4

Bài 19 :

X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: 

Bài 20 :

Cho các phát biểu sau: 

(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.

(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.

(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.

(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.

Những phát biểu đúng về sự khác biệt giữa aldehyde và ancohol là

Bài 21 :

Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH. Tên của X là

Bài 22 :

Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?