Đề bài

Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A.
    Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
  • B.
    Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
  • C.
    Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
  • D.
    Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 00C.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy ước về điều kiện chuẩn.

Lời giải chi tiết :

A đúng. B, C, D sai.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?

Bài 2 :

Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:

Số oxi hóa của nguyên tử N trong các phân tử lần lượt từ trái qua phải là

Bài 3 :

Cho phản ứng hóa học sau đây: . Phát biểu nào sau đây không đúng?

Bài 4 :

Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH \( \to \)NaNO3 + NaNO2 + H2O. Vai trò của NO2

Bài 5 :

Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 \( \to \) FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra

Bài 6 :

Cho sơ đồ phản ứng oxi hóa – khử: Cu + HNO3 \( \to \) Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ lệ mol giữa chất khử và chất oxi hóa là:

Bài 7 :

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

Bài 8 :

Hòa tan 9,6 gam magnesium trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch muối và 2,479 lít (đkc) khí X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là

Bài 9 :

Cho 8,6765 lít (đkc) hỗn hợp khí O2 và Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,2 mol Mg và 0,2 mol Al thu được m gam hỗn hợp muối chloride và oxide. Giá trị của m là

Bài 10 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?

Bài 11 :

Phương trình nhiệt hóa học: 3H2(g) + N2(g) \( \to \) 2NH3(g)  \({\Delta _r}H_{298}^o =  - 91,80kJ\)

Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 gam H2(g) để tạo thành NH3(g) là

Bài 12 :

Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?

Bài 13 :

Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?

Bài 14 :

Cho các phản ứng dưới đây:

(1) CO(g) + ½ O2(g) \( \to \) CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^o =  - 283kJ\)

(2) C(s) + H2O(g) \( \to \)CO(g) + H2(g)  \({\Delta _r}H_{298}^o = 131,25kJ\)

(3) H2(g) + F2(g) \( \to \) 2HF(g)  \({\Delta _r}H_{298}^o =  - 546kJ\)

(4) H2(g) + Cl2(g) \( \to \) 2HCl(g)  \({\Delta _r}H_{298}^o =  - 184,62kJ\)

Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là

Bài 15 :

Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn

4FeS2(s) + 11O2(g) \( \to \) 2Fe2O3(s) + 8SO2(g)

Cho nhiệt tạo thành của các chất trong bảng sau:

Cho các mệnh đều sau:

a) \({\Delta _f}H_{298}^o({O_2},g) = 0kJ\)

b) \({\Delta _f}H_{298}^o(sp) =  - 4025,4kJ\)

c) \({\Delta _f}H_{298}^o(c{\rm{d}}) =  - 711,6kJ\)

d) Đây là phản ứng tỏa nhiệt

Số mệnh đề đúng là

Bài 16 :

Cho các đơn chất sau đây: C(graphite,s), Br2(g), Na(s), Na(g), Hg(l), Hg(s). Số đơn chất có \({\Delta _f}H_{298}^o = 0kJ\)

Bài 17 :

Tiến hành quá trình ozone hóa 100gam oxygen theo phản ứng sau: 3O2(g) \( \to \)2O3(g)

Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo thành \({\Delta _f}H_{298}^o\)của ozone (kJ/mol) có giá trị là

Bài 18 :

Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:

0,5H2(g) + 0,5I2(g) \( \to \) HI(g)               (1)                        \({\Delta _r}H_{298}^o(1) = 25,9kJ\)

HI(g) \( \to \) 0,5H2 + 0,5I2            (2)

Biến thiên enthalpy của phản ứng (2) là

Bài 19 :

Thành phần chính của đa số các loại đá dùng trong xây dựng là CaCO3, chúng vừa có tác dụng chịu nhiệt, vừa chịu được lực. Cho phản ứng sau: 

Biết \({\Delta _f}H_{298}^o\)(CaCO3(s) = -1206,09 (kJ/mol); \({\Delta _f}H_{298}^o\)(CaO(s)) = -635,10 (kJ/mol); \({\Delta _f}H_{298}^o\)(CO2,g) = -393,50 (kJ/mol). Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^o\)của phản ứng tính theo kJ là