Đề bài

Một vật chuyển động từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có độ cao h so với phương ngang xuống chân mặt phẳng nghiêng. Trong quá trình chuyển động trên thì động năng và thế năng biến đổi như thế nào? Bỏ qua mọi ma sát.

  • A.
    động năng tăng, thế năng giảm.      
  • B.
    động năng giảm, thế năng tăng.
  • C.
    động năng tăng, thế năng giữ nguyên không đổi.
  • D.
    động năng giữ nguyên không đổi, thế năng giảm.
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Một vật chuyển động từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có độ cao h so với phương ngang xuống chân mặt phẳng nghiêng. Trong quá trình chuyển động trên thì động năng tăng, thế năng giảm.

Đáp án A

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đơn vị của moment lực là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

 Moment lực đối với trục quay là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ngẫu lực là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

 Đơn vị của công suất là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Công thức tính công của một lực là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

 Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Công thức tính công suất là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính hiệu suất?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

 Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

 Đơn vị của thế năng là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Người ta đẩy một cái thùng gỗ nặng 55 kg theo phương nằm ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn Fms = 192,5 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một vật có khối lượng 3 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Lực ma sát trượt giữa vật và sàn là 6 N. (Lấy g = 10 m/s2). Độ lớn của lực F là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Vật m = 3 kg chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang dưới tác dụng của lực kéo F. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng (lấy g = 10 m/s2). Tính độ lớn của lực F khi vật trượt đều.

Xem lời giải >>