Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần, xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là bội của \(3\)” là:
-
A.
\(\frac{1}{6}\).
-
B.
\(\frac{1}{3}\).
-
C.
\(\frac{1}{2}\).
-
D.
\(\frac{2}{3}\).
Chỉ ra số kết quả có thể, số kết quả thuận lợi cho biến cố X để tính xác suất.
Khi gieo một con xúc xắc cân đối thì 6 mặt có khả năng xuất hiện bằng nhau. Ta nói xác suất xuất hiện mỗi mặt của xúc xắc bằng \(\frac{1}{6}\).
Các kết quả có khả năng xảy ra của biến cố: “Số chấm xuất hiện là bội của \(3\)” là \(3;6\).
Vậy xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện bằng 6” là \(\frac{1}{6} + \frac{1}{6} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Dựa vào bảng số liệu sau, cho biết tỉ lệ phần trăm học sinh tham gia câu lạc bộ bóng bàn của học sinh khối 7?
Quan sát biểu đồ trên và cho biết:
Các loại sách khác chiếm bao nhiêu phần trăm?
Lượng điện tiêu thụ mỗi ngày trong 7 ngày đầu tháng \(02/2023\) của một hộ gia đình được cho ở biểu đồ sau:
a) Ngày nào trong tuần đầu tiên của tháng \(02/2023\), hộ gia đình tiêu thụ lượng điện ít nhất?
b) Trong tuần đầu tiên của tháng \(02/2023\), hộ gia đình đó tiêu thụ hết bao nhiêu kW.h điện? Trung bình mỗi ngày tiêu thụ bao nhiêu kW.h điện?
c) Trong 7 ngày đầu tiên của tháng \(02/2023\), ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng bao nhiêu % so với ngày tiêu thụ điện ít nhất?
Một bình có 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau, trong đó có 1 quả màu xanh, 1 quả màu vàng, 1 quả màu đỏ, và 1 quả màu trắng, 1 quả màu đen. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ bình.
a) Gọi A là biến cố: “Lấy được quả bóng màu vàng”. Tính xác suất của biến cố A.
b) Gọi B là biến cố “ Quả bóng lấy ra không có màu hồng”. Tính xác suất của biến cố B.
Một chiếc hộp có chứa 10 chiếc thẻ cùng loại, được đánh số từ 1 đến 10, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp, xét biến cố Y: "Số xuất hiện trên thẻ rút ra là bình phương của một số tự nhiên". Những kết quả thuận lợi cho biến cố Y là: