Đề bài

Hai bạn Hạnh và Hà cùng chơi trò chơi bắn cung một cách độc lập. Mỗi bạn chỉ bắn một lần. Xác suất để Hạnh và Hà bắn trúng bia lần lượt là 0,6 và 0,7 trong lần bắn của mình. Xác suất của biến cố: “Bạn Hạnh và bạn Hà đều bắn trượt bia” là:

  • A.
    0,4.
  • B.
    0,42.
  • C.
    0,7
  • D.
    0,12.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nếu hai biến cố A và B độc lập thì \(P\left( {A \cap B} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\)

Lời giải chi tiết :

Xác suất để Hạnh bắn trượt bia là: \({P_1} = 1 - 0,6 = 0,4\)

Xác suất để Hà bắn trượt bia là: \({P_2} = 1 - 0,7 = 0,3\)

Xác suất để Hạnh và bạn Hà đều bắn trượt bia là: \(0,4.0,3 = 0,12\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

So sánh các số sau: \(A = \frac{1}{{1000}};B = {\left( {\frac{{99}}{{1000}}} \right)^3};C = {\left( {\frac{1}{{{{11}^2}}} + \frac{1}{{{{12}^2}}} + ... + \frac{1}{{{{1000}^2}}}} \right)^3}\).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hai biến cố A và B, biến cố hợp của hai biến cố A và B kí hiệu là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong mẫu số liệu ghép nhóm, tứ phân vị thứ hai \({Q_2}\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kết quả kiểm tra môn Toán của lớp 11E được cho ở bảng tần số ghép nhóm sau:

Nhóm nào có tần số bằng 12?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hai biến cố A và B. A và B gọi là hai biến cố xung khắc khi:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một hộp chứa 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; ...; 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ rút ra là số chia hết cho 3” và biến cố B “Số xuất hiện trên thẻ rút ra là số chia hết cho 4”. Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sau khi điều tra về số học sinh trong 100 lớp học, người ta chia mẫu số liệu đó thành năm nhóm căn cứ vào số lượng học sinh của mỗi lớp (đơn vị: học sinh) và lập bảng tần số ghép nhóm như bảng sau:

Trung vị của mẫu số liệu thuộc là: (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)

Xem lời giải >>