Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động
-
A.
công nghiệp.
-
B.
dịch vụ.
-
C.
nông nghiệp.
-
D.
giao thông vận tải.
Xét xem hoạt động kinh tế nào phụ thuộc trực tiếp vào các điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu..)
Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật và thực vật.
=> Vì vậy khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
-
A.
vị trí địa lí.
-
B.
vai trò của biển Đông.
-
C.
sự hiện diện của các khối khí.
-
D.
hình dạng lãnh thổ.
Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là
-
A.
Hằng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt từ Mặt Trời lớn.
-
B.
Trong năm, Mặt trời luôn đứng cao trên đường chân trời.
-
C.
Trong năm, có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
-
D.
Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
Nguyên nhân nào làm tăng cường độ ẩm ở nước ta là?
-
A.
các khối khí di chuyển qua biển.
-
B.
lượng mưa trung bình năm cao.
-
C.
nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
-
D.
lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai khối khí hoạt động theo mùa là:
-
A.
Tín phong Bắc bán cầu và gió mùa mùa đông.
-
B.
Gió mùa mùa đông và gió mùa đông nam.
-
C.
Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
-
D.
Gió mùa Đông Bắc và gió Tây khô nóng.
Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc là
-
A.
Gió Tín phong Bắc bán cầu.
-
B.
Gió mùa Đông Nam.
-
C.
Gió mùa Đông Bắc.
-
D.
Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.
Gió Tây khô nóng (gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nhất cho khu vực
-
A.
Đông Bắc.
-
B.
Tây Bắc.
-
C.
Bắc Trung Bộ.
-
D.
Nam Trung Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết địa điểm nào sau đây có lượng mưa trung bình năm trên 2800mm/năm?
-
A.
Lạng Sơn.
-
B.
Hà Nội.
-
C.
Thừa Thiên – Huế.
-
D.
TP. Hồ Chí Minh.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào?
-
A.
Tây Bắc.
-
B.
Đông Bắc
-
C.
Tây Nam.
-
D.
Đông Nam.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta
-
A.
Thổi liên tục trong suốt mùa đông.
-
B.
Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
-
C.
Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.
-
D.
Tạo nên mùa đông có 2,3 tháng lạnh ở miền Bắc.
Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
-
A.
gió mùa mùa đông bị suy yếu.
-
B.
gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.
-
C.
ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.
-
D.
khối khí lạnh di chuyển qua biển.
Từ vĩ tuyến 160B xuống phía nam, gió mùa mùa đông về bản chất là
-
A.
gió mùa Tây Nam.
-
B.
gió Tín phong nửa cầu Bắc.
-
C.
gió mùa Đông Bắc.
-
D.
gió mùa Đông Nam.
Nhân tố quan trọng nào dẫn tới sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta?
-
A.
Lãnh thổ kéo dài theo Bắc – Nam.
-
B.
Ảnh hưởng của địa hình.
-
C.
Hoạt động của Tín Phong.
-
D.
Hoạt động của gió mùa.
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do hoạt động của
-
A.
gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
-
B.
gió mùa Tây Nam xuất phát áp cao Bắc Ấn Độ Dương.
-
C.
gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
-
D.
gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia.
Mùa hạ nóng, mùa đông ấm, mưa nhiều về thu đông là kiểu khí hậu của thành phố
-
A.
Hà Nội.
-
B.
Huế.
-
C.
TP. Hồ Chí Minh.
-
D.
Cần Thơ.
Trong câu thơ: "Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông" (Truyện Kiều - Nguyễn Du), "Gió đông" ở đây là
-
A.
gió mùa mùa đông lạnh khô.
-
B.
gió mùa mùa đông lạnh ẩm.
-
C.
gió Mậu Dịch (Tín Phong).
-
D.
gió mùa Đông Nam.
Đặc điểm khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là
-
A.
kiểu khí hậu cận xích đạo.
-
B.
mùa đông chịu ảnh hưởng mạnh của gió Mậu Dịch.
-
C.
khí hậu chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
-
D.
mưa nhiều vào thu - đông.
Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì :
-
A.
Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.
-
B.
Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
-
C.
Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
-
D.
Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta:
-
A.
Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 200C (trừ các vùng núi cao).
-
B.
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngoài Bắc.
-
C.
Xét về biên độ nhiệt thì nơi nào chịu tác động của gió mùa Đông Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn.
-
D.
Trong mùa hè, nhiệt độ nhìn chung đồng đều trên toàn lãnh thổ.
Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam
-
A.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm.
-
B.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.
-
C.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá sâu sắc.
-
D.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hoà quanh năm.
Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể xâm lấn sâu vào miền Bắc nước ta?
-
A.
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-
B.
Vị trí địa lí nằm gần trung tâm của và chịu ảnh hưởng mạnh của hoạt động gió mùa
-
C.
Do nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tín phong
-
D.
Nằm trong khu vực hoạt động gió mùa và đặc điểm địa hình của vùng núi Đông Bắc