Đề bài

Định nghĩa nào sau đây về biến thiên enthalpy là chính xác nhất ?

  • A.

    Chính là nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn.

  • B.

    Chính là nhiệt lượng thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn.

  • C.

    Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện tiêu chuẩn.

  • D.

    Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm về biến thiên enthalpy của phản ứng

Lời giải chi tiết :

Biến thiên enthalpy là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn

Đáp án D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

 Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4, HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào FeCl3; dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2, O2 vào dung dịch KI, số cặp chất phản ứng được với nhau là

Bài 2 :

Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:

2FeBr2 + Br2 2FeBr3   (1)                              2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2  (2)

Phát biểu đúng là:

Bài 3 :

Cho phương trình phản ứng

aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 \( \to \) dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.

Tỉ lệ a : b là

Bài 4 :

Cho 4,8 gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được V lít khí NO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

Bài 5 :

Số oxi hoá của S trong các chất: S ; H2SO4 ; Na2SO4 ; CaSO3 ;NaHS lần lượt bằng:

Bài 6 :

Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH \( \to \)NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2

Bài 7 :

Cho các quá trình sau :
(1) Nước hoá rắn.
(2) Sự tiêu hoá thức ăn.
(3) Quá trình chạy của con người.
(4) Khi CH4 đốt ở trong lò.
(5) Hoà tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh.
(6) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên.
Các quá trình toả nhiệt hay thu nhiệt tương ứng là ?

Bài 8 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

Bài 9 :

Khái niệm nào sau đây về enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) là chính xác nhất ?

Bài 10 :

Mô tả nào sau đây là đúng theo phương trình nhiệt hóa học sau :

Bài 11 :

Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)?

(1) 2C(than chì) + O2(g) \( \to \)2CO(g)

(2) C (than chì) + 1/2 O2 (g) \( \to \)CO(g)

(3) C (than chì) + CO2(g) \( \to \)2CO(g)

(4) CO(g) \( \to \)C (than chì) + O(g)

Bài 12 :

Trong các chất sau, chất nào bền nhất về nhiệt ở điều kiện chuẩn ?

Bài 13 :

Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng tạo thành NO(g) trong không khí

\({N_2}(g) + {O_2}(g) \to 2NO(g){\rm{    }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 180kJ\)

Phát biểu nào sau đây đúng?

Bài 14 :

Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:

\({N_2}(g) + 3{H_2}(g) \to 2N{H_3}(g){\rm{     }}{\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 =  - 91,8kJ\)

Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\)của phản ứng: 2NH3(g) \( \to \)N2(g) + 3H2(g) là

Bài 15 :

Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình ½ mol H2 (thể khí) phản ứng với ½ mol I2 (thể rắn) để thu được 1 mol HI (thể khí). Ta nói enthalpy tạo thành của HI khí ở điều kiện chuẩn là 26,48 kJ mol-1. Phản ứng trên được biểu diễn như sau:

\(\frac{1}{2}{H_2}(g) + \frac{1}{2}{I_2}(g) \to HI(g){\rm{   }}{\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{ = }}26,48kJ/mol\)

ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 3 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là bao nhiêu kJ?

Bài 16 :

Quá trình hòa tan calcium chloride trong nước: \(CaC{l_2}(s) \to C{a^{2 + }}(aq) + 2C{l^ - }(aq)\)

Biến thiên enthalpy của quá trình trên là:

Bài 17 :

Cho biết năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: \({N_2}(g) + {O_2}(g) \to 2NO(g)\)

Bài 18 :

Cho bảng năng lượng liên kết của các chất sau:

Tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)của phản ứng sau: \({F_2}(g) + {H_2}O(g) \to 2HF(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g)\). Dự đoán các phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.

Bài 19 :

Cho phương trình phản ứng sau:

\(2{H_2}(g) + {O_2}(g) \to 2{H_2}O(l){\rm{  }}\Delta {\rm{H =  - 572kJ}}\). Khi cho 2g khí H2 tác dụng hoàn toàn với 32g khí O2 thì phản ứng