Đề bài

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì

  • A.
    a luôn ngược dấu với v.
  • B.
    v luôn dương.
  • C.
    a luôn âm.
  • D.
    a luôn cùng dấu với v.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì a luôn cùng dấu với v

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tổng hợp lực là

Bài 2 :

Gia tốc là đại lượng vecto được xác định bởi công thức:

Bài 3 :

Theo định luật II Niu Tơn thì gia tốc

Bài 4 :

Theo định luật III Niu Tơn thì

Bài 5 :

Vecto vận tốc trung bình được xác định bởi công thức:

Bài 6 :

Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng đều là

Bài 7 :

Độ dịch chuyển là

Bài 8 :

Khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không hoặc không có lực nào tác dụng lên vật thì

Bài 9 :

Đặc điểm nào sau đây không phải của hai lực cân bằng:

Bài 10 :

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có

Bài 11 :

Ném một vật từ mặt đất xiên góc α so với phương nằm ngang với vận tốc v­0 (không chịu lực cản của không khí). Tầm xa của vật là

Bài 12 :

Chọn kết luận không đúng về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật:

Bài 13 :

Trọng lực của một vật khối lượng m tại nơi có gia tốc trọng trường \(\overrightarrow g \) được xác đinh theo công thức:

Bài 14 :

Điều nào sau đây nói sai về rơi tự do:

Bài 15 :

Điều nào sau đây nói đúng về nguyên tắc an toàn trong phòng thực hành:

Bài 16 :

Sai số của phép đo gồm

Bài 17 :

An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 600m mất 5 phút. Tốc độ trung bình của An trên đoạn đường này là

Bài 18 :

Trong chuyển động thẳng không đổi chiều thì

Bài 19 :

Một chiếc xe khách đang chuyển động đều thì đột ngột giảm tốc. Hành khách trên xe sẽ

Bài 20 :

Khi một vật khối lượng m treo cân bằng trên một sợi dây tại nơi có gia tốc trọng trường \(\overrightarrow g \)thì lực căng của sợi dây có độ lớn là

Bài 21 :

Có hai lực đồng quy \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \). Gọi α là góc hợp bởi \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) và \(\overrightarrow {{F_{\;\;}}} \) = \(\overrightarrow {{F_1}} \)+ \(\overrightarrow {{F_2}} \). Nếu F = F1 - F2 thì

Bài 22 :

Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2

Bài 23 :

Một vật đang trượt trên mặt phẳng ngang, nếu giảm diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng xuống 2 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt

Bài 24 :

Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu\(\overrightarrow {{v_0}} \), cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?

Bài 25 :

Nguyên nhân do sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo một đại lượng vật lý, phát biểu nào sau đây không đúng?

Bài 26 :

Một hành khách ngồi trên ô tô đang đứng yên, nếu ô tô đột ngột tăng tốc thì hành khách sẽ

Bài 27 :

Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực

Bài 28 :

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn không bằng nhau khi vật

Bài 29 :

Một vật có khối lượng 3 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g=10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn