Đề bài

 Phát biểu nào sau đây là sai:

Khi căng một sợi dây bằng cách buộc sợi dây vào giá đỡ và treo vật nặng lên thì:

  • A.
     Lực căng dây xuất hiện chống lại xu hướng bị kéo giãn.
  • B.
     Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
  • C.
     Lực căng dây tác dụng lên giá treo và trọng lực của vật là hai lực cân bằng.
  • D.
     Độ lớn của lực căng là như nhau tại tất cả các điểm trên dây, nếu dây đứng yên.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Lực căng dây tác dụng lên giá treo và trọng lực của vật không phải là hai lực cân bằng, do 2 lực này không tác dụng vào cùng 1 vật:

- Lực căng dây tác dụng lên giá treo có điểm đặt là điểm tiếp xúc giữa dây và giá treo.

- Trọng lực thì có điểm đặt là ở trọng tâm của vật.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 45°. Lực tác dụng lên dây bằng 120 N. Bỏ qua ma sát. Tính công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 5 m.

Bài 2 :

 Thí nghiệm của Galilei tại tháp nghiêng Pisa có ý nghĩa gì?

Bài 3 :

 Ai là cha đẻ của phương pháp thực nghiệm

Bài 4 :

Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm thì sai số dụng cụ của nó là:

Bài 5 :

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong hình dưới đây:

Bài 6 :

 Một người bơi dọc trong bể bơi dài 50 m. Bơi từ đầu bể đến cuối bể hết 20 s, bơi tiếp từ cuối bể quay về đầu bể hết 22 s. Xác định vận tốc trung bình trong trường hợp bơi từ đầu bể đến cuối bể.

Bài 7 :

 Một xe tải chạy với tốc độ 40 km/h và vượt qua một xe gắn máy đang chạy với tốc độ 30 km/h. Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng bao nhiêu?

Bài 8 :

 Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?

Bài 9 :

 Số chỉ trên tốc kế của các phương tiện giao thông cho biết đại lượng nào?

Bài 10 :

Đặc điểm của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian đối với một vật chuyển động thẳng theo một hướng với tốc độ không đổi là:

Bài 11 :

 Trong các câu dưới đây câu nào sai?

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:

Bài 12 :

Một ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 20 m/s. Gia tốc của xe là:

Bài 13 :

 Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1, và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao \(\frac{{{h_1}}}{{{h_2}}}\) là:

Bài 14 :

 Một quả bóng đặt trên mặt bàn được truyền một vận tốc theo phương nằm ngang. Hình nào dưới đây mô tả đúng quỹ đạo của quả bóng khi rời khỏi mặt bàn?

Bài 15 :

 Quả bóng được coi như một chuyển động ném ngang. Hình B mô tả đúng nhất. Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cao 4,9 m có tầm xa trên mặt đất L = 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính vận tốc ban đầu.

Bài 16 :

 Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là

Bài 17 :

 Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

Bài 18 :

 Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ?

Bài 19 :

Một người kéo một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ

Bài 20 :

Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

Bài 21 :

 Chọn phát biểu đúng.

Bài 22 :

 Một bình nước có dạng ống dài chứa đầy nước, có một lỗ thủng để nước chảy ra như hình. Đâu là mô tả đúng về lượng nước chảy ra theo thời gian?

Bài 23 :

 Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là:

Bài 24 :

 Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

Bài 25 :

 Theo định luật 1 Newton thì

Bài 26 :

 Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật khi chạm đất là:

Bài 27 :

 Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là?

Bài 28 :

 Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của vật là:

Bài 29 :

 Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ đầu 36 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được 7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 8.

Bài 30 :

 Một vật chuyển động trong không khí, trong nước hoặc trong chất lỏng nói chung đều sẽ chịu tác dụng của lực cản. Xét một viên bi thép có khối lượng 1 g đang ở trạng thái nghỉ được thả rơi trong dầu. Người ta khảo sát chuyển động của viên bi trong dầu và vẽ đồ thị tốc độ theo thời gian của viên bi như Hình 10.2. Cho biết lực đẩy Archimecdes có độ lớn là FA=1,2.10−3 N và lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực cản của dầu tác dụng lên viên bi sau thời điểm t2 là bao nhiêu?